1. Đại cương
- VA hay Amidal vòm họng, là một tổ
chức bạch huyết mọc lùi sùi như quả dâu ở vòm mũi họng
- Trẻ mới sinh đã có VA, nhưng từ 6 tuổi trở lên VA sẽ teo đi
- Một số trẻ em do thể trạng bạch huyết hay do viêm nhiễm làm VA phát triển to ra và có nhiều biến chứng
IV. VIÊM VA (Vegelations Adenoides)
Viêm VA quá phát như búi dâu ở nóc
IV. VIÊM VA (Vegelations Adenoides)
2. Triệu chứng
2.1. Viêm VA cấp tính
- Trẻ mệt mỏi, sốt cao, đưa đến co giật - Ngạt mũi gây khó thở, mũi chảy mủ - Thở ngáy, hay giật mình khi ngủ
- Ho: do kích thích của thành sau họng - Họng đỏ, đau rát, có mủ
- Khám: soi họng thấy VA to và sung huyết đỏ
IV. VIÊM VA (Vegelations Adenoides)
2. Triệu chứng
2.2. Viêm VA mạn tính
- Trẻ khó thở, phải há miệng để thở
- Khi ngủ thường ngáy to miệng há rộng
- Chảy mủ nhầy và xanh
- Ho về ban đêm, ngủ không yên giấc, nghe nghễnh ngãng do tắc vòi Eustachie đau lan lên tai
IV. VIÊM VA (Vegelations Adenoides)
3. Biến chứng
- Viêm thanh quản, khí quản và phế quản - Viêm tai giữa cấp và mạn tính
IV. VIÊM VA (Vegelations Adenoides)
4. Hướng điều trị
4.1. Viêm VA cấp
- Kháng sinh:
Penicillin hoặc Erythromycin hoặc Ampicillin x 7-19 ngày
- Sát trùng vùng mũi họng bằng dung
dịch Ephedrin 1% hoặc Argyrol 1% hoặc nước muối sinh lý
4.2. Viêm VA mạn
- Tốt nhất nên nạo VA, nạo cho trẻ > 1
tuổi, sau đó dùng 1 đợt kháng sinh chống nhiễm khuẩn
IV. VIÊM VA (Vegelations Adenoides)
5. Phác đồ điều trị
- Hút mũi bằng ống cao su nhỏ, cắm vào máy hút hoặc bóng cao su hoặc ống tiêm - Hướng dẫn trẻ cách xì mũi từng bên
- Nhỏ mũi bằng các dung dịch sau
+ Ephedrin 1% cho trẻ em, 3% cho người lớn
+ Naphtazolin: chống chỉ định ở trẻ < 7 tuổi
0,05% cho trẻ 7-12 tuổi, 0,1% cho trẻ > 12 tuổi + Sulfarin
+ Adrenalin 0,1% cho trẻ sơ sinh
- Thuốc sát khuẩn, chống viêm: Argyrol 1% cho trẻ em. 3% cho người lớn
IV. VIÊM VA (Vegelations Adenoides)
Nạo VA bằng thìa La Force và bằng thìa Moure