Chủ quan: Coi thường PL, cố ý vi phạm, không hiểu biết về PL Chủ quan là chính, vì vậy ý thức con

Một phần của tài liệu skkn sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học (Trang 26)

hiểu biết về PL. Chủ quan là chính, vì vậy ý thức con người quan trọng nhất tuân thủ PL hay vi phạm PL,

lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng của một người đã đủ độ tuổi theo quy định PL, có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự, độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện.

- Thứ ba: Người vi phạm phải có lỗi

Lỗi có thể cố ý hoặc vô ý

Kết luận: Vi phạm PL là hành

vi trái PL, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội được PL bảo vệ.

GVTH: Phạm Thị Dinh - THPT Sông Ray Trang 26

từ đó giáo dục HS nâng cao hiểu biết PL.

HS hoàn thành SĐTD và lấy thêm ví dụ về một số hành vi vi phạm PL.

Hoạt động 3: Trình bày kết quả

HS trình bày nội dung Vi phạm PL bằng SĐTD của mình, đồng thời phân tích các ví dụ để làm rõ 3 dấu hiệu của một hành vi vi phạm PL. Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá - GV và HS cùng tham gia nhận xét, góp ý các SĐTD. - GV chuẩn bị sẵn một SĐTD để củng cố kiến thức. ( Xem SĐTD ở Phụ lục) * SĐTD theo bài

Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình ( tiết 1- GDCD 10)

Tìm hiểu nội dung mục 1/ Tình yêu

I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính ? - Biết được những điều cần tránh trong tình yêu nam nữ.

2. Kỹ năng:

Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu. Kỹ năng sống:

Kĩ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định trong tình huống về những điều nên tránh trong tình yêu nam nữ thanh niên.

Kĩ năng từ chối quan hệ tình dục trước hôn nhân.

3. Thái độ:

Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu.

II.Phương tiện dạy học

SGK GDCD 10.

Ca dao, tục ngữ, thơ ca về tình yêu. Máy chiếu, tranh ảnh.

GVTH: Phạm Thị Dinh - THPT Sông Ray Trang 27

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Phương pháp thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. Phương pháp động não, đàm thoại.

Kĩ thuật mảnh ghép. Kĩ thuật SĐTD.

IV.Trọng tâm kiến thức

Tình yêu và biểu hiện của tình yêu chân chính. Những điều cần tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên.

V.Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Thế nào là nhân phẩm, danh dự ? Mỗi cá nhân cần phải làm gì để giữ danh dự và nhân phẩm ?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV sử dụng hương pháp vấn đáp-đàm thoại

GV: Trong đời sống tình cảm của cá nhân, tình yêu giữ một vị trí đặc biệt. Nó không chỉ góp phần điều chỉnh hành vi của con người mà còn làm bộc lộ nhiều phẩm chất đạo đức của cá nhân. Tình yêu có nội dung rất rộng, ở bài này chỉ đề cập đến tình yêu nam nữ.

GV cho HS nghe bài hát “ Tình yêu trên dòng sông quan họ” hoặc cho HS đọc bài thơ Nhớ trong SGK.

GV: Em hãy cho biết bài hát (bài thơ ) trên thể hiện nội dung gì ?

HS trả lời

GV: Bài hát (bài thơ) trên đã thể hiện tình yêu đôi lứa. Vậy tình yêu là gì ? Biểu hiện của tình yêu chân chính và những điều cần tránh trong tình yêu của thanh niên là gì ? Chúng ta cùng

1. Tình yêu:a. Tình yêu là gì? a. Tình yêu là gì?

- Là một dạng tình cảm đặc biệt của con người, xuất hiện khi đến tuổi trưởng thành. Đó là sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt…làm cho học có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn

GVTH: Phạm Thị Dinh - THPT Sông Ray Trang 28

tìm hiểu.

Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học.

GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, kĩ thuật mảnh ghép và kĩ thuật SĐTD.

GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ. Sau đó GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu về một vấn đề của bài học. HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công.

Nhiệm vụ của mỗi nhóm:

Nhóm 1: Em hãy nêu một số câu ca dao, tục

ngữ, đoạn thơ nói về tình yêu ? Qua đó, em hãy cho biết tình yêu có những biểu hiện gì ?

Tình yêu là gì ?

Nhóm 2:

Tình huống: Biết Tuấn có bạn gái cùng trường và lơ là trong học tập, mẹ Tuấn nhắc nhở cậu hãy tập trung vào học để lo cho sự nghiệp sau này. Nghe mẹ nói thế, Tuấn đáp lại rằng đó là chuyện riêng của mình, mẹ không nên quan tâm làm gì. Em có đồng ý với suy nghĩ của Tuấn không ?

Tình yêu có phải là chuyện riêng tư của hai người không ? Vì sao?

Nhóm 3:

Tình huống: Hương là một cô gái xinh đẹp, học giỏi, nết na, có nhiều chàng trai theo đuổi. Trong đó có cả bác sỹ, kĩ sư, có người là con nhà giàu nhưng Hương lại dành tình cảm của mình cho Hùng, một công nhân nhân hậu, chăm chỉ. Bạn bè chê Hương là dại dột, mù quáng trong tình yêu.

Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao?

Thế nào là tình yêu chân chính ? Em hãy cho biết những biểu hiện của tình yêu chân chính ?

sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình.

- Tình yêu không phải chuyện riêng của hai người mà mang tính xã hội. Xã hội không can thiệp đến tình yêu nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu, đặc biệt những người sắp bước qua tuổi thanh niên.

b. Thế nào là tình yêu chânchính ? chính ?

- Là tình yêu trong sáng, lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội.

- Biểu hiện của tình yêu chân chính:

+ Tình cảm chân thực, đồng cảm, hòa hợp tính cách.

+ Quan tâm sâu sắc, không vụ lợi. + Chân thành, tin cậy, tôn trọng. + Lòng vị tha, thông cảm.

c. Điều cần tránh trongtình yêu của nam nữ tình yêu của nam nữ thanh niên:

- Không yêu quá sớm vì: cơ thể chưa phát triển hoàn thiện,chưa ổn định về nhận thức, dễ lầm tưởng, ngộ nhận, chưa thực sự trưởng thành, sao nhãng học tập.

- Yêu một lúc nhiều người để tổ khả năng chinh phục hoặc vì mục đích vụ lợi.

- Có quan hệ tình dục trước hôn nhân vì dư luận xã hội không đồng

GVTH: Phạm Thị Dinh - THPT Sông Ray Trang 29

Nhóm 4:

Tình huống: Trong lớp có bạn An và Mai chơi thân với nhau và thường giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong hoạt động hằng ngày. Thấy vậy, các bạn cùng lớp gán ghép và cho rằng hai bạn đó yêu nhau.

Theo em, có tình bạn thân thiết giữa hai bạn khác giới không ? Lứa tuổi này đã nên yêu hay chưa ? Vì sao?

Những điều cần tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên hiện nay là gì ? Vì sao chúng ta cần phải tránh ?

Lưu ý: Tình huống thảo luận để tìm hiểu nội dung bài học, không trình bày trong SĐTD.

Hoạt động 3: Vẽ SĐTD

Sau khi HS thảo luận xong, GV tách nhóm cũ ra và thành lập nhóm mới bằng cách chia nhóm ngẫu nhiên với số đếm bắt đầu 1,2,3,4,1,2,...Những em có cùng số 1 thì tập hợp thành nhóm 1, các em có cùng số 2 thì lập thành nhóm 2, cứ như vậy cho đến nhóm 4. Nhóm mới sẽ có nhiệm vụ tổng hợp ý kiến từ các “chuyên gia” và vẽ SĐTD.

GV đặt một số câu hỏi gợi ý: - Hãy vẽ SĐTD về Tình yêu. - Tình yêu là gì?

- Tình yêu chân chính là gì? Các biểu hiện của tình yêu chân chính?

- Những điều cần tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên hiện nay là gì ?

Hoạt động 4: Trình bày kết quả

Các nhóm trình bày nội dung thảo luận bằng hình thức SĐTD. Cử đại diện hoặc các HS trong nhóm sẽ thay phiên nhau lên trình bày nội dung nhóm mình.

Hoạt động 5: Nhận xét-đánh giá

tình, mang lại hậu quả tai hại như có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, ảnh hưởng sức khỏe, lây lan dịch bệnh HIV/AIDS, viêm gan siêu vi B, siêu vi C,…

GVTH: Phạm Thị Dinh - THPT Sông Ray Trang 30

- GV và HS cùng tham gia nhận xét, góp ý để SĐTD của các nhóm hoàn thiện hơn. GV có thể đánh giá bằng cách chấm điểm các nhóm. Điều này khuyến khích tinh thần làm việc nhóm. - GV chuẩn bị sẵn một SĐTD để củng cố kiến thức. GV cung cấp thêm một số câu ca dao, tục ngữ về tình yêu

- Yêu em anh biết để đâu Để vào tay áo lâu lâu lại dòm - Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi

Như đứng đống lửa, như ngồi đống than. - Gió đâu gió mát sau lưng

Bụng đâu bụng nhớ người dưng thế này.

( Xem SĐTD ở Phụ lục)

4. Củng cố - Dặn dò

- Làm bài tập 1, 2 trong SGK.

- Học bài và đọc trước nội dung Hôn nhân, gia đình ( gạch chân từ khóa trong SGK)

Một phần của tài liệu skkn sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w