Các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm của H2 S

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh khí H2S từ nước sông Tô Lịch.PDF (Trang 66)

Các biện pháp giảin thiểu tác động của quá trình phát tán khí hydrosunphua có thể chia thành các nhóm biện pháp như sau:

- Tối ưu hoá các thiết kế thuỷ lục đường ống. - Kỹ thuật xử lý sơ bộ tách bỏ nguồn sunphat trước.

- Các biện pháp hoá - lý gây ức chế và loại bỏ hydrosunphua hình thành như: điều chỉnh pH, diệt vi sinh vật, thcm chất nhận điện tử ( 0 2, N 0 2\ N 0 3‘), thêm chất oxi hoá ( 0 2, H2O2...), thêm muối kim loại (Fe2+, Fe3+).

3.7.1. Các biện pháp về cltínlt sách

Việc sử dụng an toàn nước thải trong sản xuất nông nghiệp sẽ được hồ trợ khi có các khung chính sách, luật pháp, cơ cấu tổ chức và các quy định phù hợp ở phạm vi quốc tế, quốc gia và địa phương [4:9].

Theo Elledge (2003), chính sách là tổ hợp các quy trình, điều luật và cơ cấu quản lý làm cơ sở cho việc thực hiện các chương trình và hành động. Chính sách bao gôm 4 hợp phần đó là: Các điều luật và quy định; Các công cụ kinh tế; Chương trình giáo dục và truyền thông và sự phân chia quyền và nghĩa vụ để thực hiện hành động [4].

Việc xây dựng các chính sách quốc gia phải đáp ứng được chính sách quôc tê do sự cam kết của mỗi quốc gia trong việc tuân thù các hiệp định, nghị định thư cũng như mục tiêu phát triển chung cùa quốc tế. Từ đó mỗi quốc gia xây dựng cho mình những chính sách và pháp luật phù hợp với điều kiện cụ thể mỗi nước và các bộ ngành ỡ trung ương cũng như địa phương có căn cứ đè thực hiện.

H ình 8. X â y dựng và thực hiện khung chính sách [4]

Hiện nay, ở Việt Nam đã có khung chính sách bảo vệ môi trường. Luật Bảo vệ môi trường là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất, trong Luật cũng đã nêu rõ các chính sách cùa nhà nước và các hoạt động được khuyến khích bảo vệ môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia đã đưực xây dựng, bao gồm tiêu chuẩn môi trường xung quanh và tiêu chuẩn thải.

3.7.2. C ác biện p h á p cả i thiện chất lư ợ n g nước sông Tô Lịch

Đe cải thiện chất lượng nước sông Tô Lịch trên toàn tuyến sông, việc đầu tiên phải bắt đầu từ các nguồn gây ô nhiễm các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, các bệnh viện và các khu dân cư. Dự án “Điều tra và xây dựng phương án xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống sông Tỏ Lịch Hà Nội” do ƯBND thành phổ Hà Nội và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội đứng ra thực hiện đã đưa ra một hệ thống các giải pháp đe giải quyết vấn đề này.

a. Các giải pháp lâu dài

* Các giải pháp xử lý từ đàu các nguồn xả thải vào sông

* Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tùy thuộc vào khu vực mag quy mô là lớn, nhỏ hay vừa.

* Giải pháp xử lý nước thải bằng hồ sinh học (quy mô nhỏ)

Giới thiệu sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tại các thôn nhỏ Thiết bị guồng quay bề mặt

Nước thải —> Mổ sinh học —> Bẻ tự hoại —> Hồ làm thoáng nhân tạo Kết hợp nuôi cá

H ình 9: H ệ tliống x ử ỉỷ nước thải bằng hồ sinh vật kết họp nuôi cá Ị15Ị

* Giải pháp cải thiện nước sông Tô Lịch bàng phương pháp pha loãng nông độ. sử dụng nước từ các hồ hay dòng sông khác như: Hồ Tây, sông H ồng...

Trong tình hình hiện nay, khi phương án pha loãng nước sông chưa được thực hiện thì phương án trước mắt được đề cập tới nhàm giải quyết tình trạng ô nhiễm dòng sông Tô Lịch.

- Nạo vét, cải tạo sông; kè bờ làm đường hai bên sông

- Nghiên cứu các giải pháp bổ sung lượng ôxy hoà tan. Trước mỗi hồ trang bị hệ thống khuây trộn, tăng khả nãng tự làm sạch của chuỗi sông, hồ, m ươngtrong thànji phố.

- Tách nước thải và nước mưa đợt đầu bằng các cống bao

- Các biện pháp hỗ trự như: cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường của dân cư, giáo dục nâng cao trình độ dân trí. chống lấn chiếm, đổ rác, chất thải xuống lòng sông và hai bên bờ sông..., tăng cường nãng lực thu gom rác của công ty vệ sinh môl trường.

- Phục hồi, cải tạo các trạm xử lý nước thải đã có.

b. Các giải pháp trước mắt

H ình minli họa 2. Nạo vét lòng sông H ình minli họa 3. Thu gom và x ử lý rác - N ỗ lực làm sạch lòng sông

KÉT LUẬN

1. Chât lượng nước sông Tô Lịch rất kém, hàm lượng BOD và COD cao vượt quá quy chuân cho phép của Bộ Tài nguyên Môi trường rất nhiều, chỉ số DO thấp dưới mức cho phép gây ra ô nhiễm chất hữu cơ và vi sinh vật. Môi trường nước sông càng ngày càng trở nên ô nhiễm trầm trọng bởi hạn chế lưu thông dòng chày bề mặt. 2. Do môi trường nước chứa nhiều chất hữu cơ, yếm khí (DO thấp) nên khả năng sinh

khí H2S rât lớn, đã làm ảnh hưởng đên chât lượng nước sông, chất lượng không khí khu vực ven sông nói chung và khu vực thôn Bằng B nói riêng. Điều này gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân sinh sống, gây ra những bệnh phụ khoa, bệnh ngoài da, đau mắt, hô hấp, đường ru ộ t...

3. Môi trường không khí ven sông Tô Lịch bị ô nhiễm H2S với hàm lượng cao gấp 2 làn TCVN 5938-2005 (80 ng/m3), trong phạm vi cách sông 200 m môi trường vẫn bị ô nhiễm nếu tính xuôi theo hướng gió.

4. Lượng phát thải H2S được quy đổi ra S 0 2 là 1.702,3 tấn SCVnăm tương đương với 2,14% lượng S 0 2 phát thải công nghiệp trung bình năm cùa thành phố Hà Nội, và gấp 1,46 so với múc phát thải S 0 2 của 1 tổ máy của nhà máy nhiệt điện đốt than (lò CFB) có công suất 55 MW. Cường độ phát thải H2S từ sông Tô Lịch quy đổi ra S 0 2 theo đơn vị diện tích rất lớn, tương đương với 4.648 tấn S 0 2/năm/km2 so với mức độ phát thải S 0 2 từ nguồn công nghiệp của thành phố Hà Nội. trung bình chỉ là 81,38 tấn SCVnăm/km2.

5. Các biện pháp giảm thiểu khả năng sinh khí H2S bao gồm: biện pháp quản lý và kỹ thuật. Trong đó, biện pháp nạo vét, cải tạo sông, kè bờ làm đường hai bên sông cân được đưa vào thực hiộn sớm. Bên cạnh đó biện pháp cải tạo nước sông bằng cách pha loãng nồng độ từ các hồ chứa hoặc dòng sông khác là rất quan trọng cần được lưu tâm và đưa vào thực hiện càng sớm càng tốt để có thể cải thiện môi trường nước sông Tô Lịch hiện nay

TÀI LIỆU TH AM KHẢO

1. Bao cao đau tư xây dựng công trình dự án thoát nước nhằm cái tạo mói trường Hà N ộ i- Dự án 2 (2005-2010)

2. Bọ Tai nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2005, Phần Tổng quan.

3. Họi thao khoa học "Khai thác những lợi thê về điều kiện tự nhiên, tài nguvên, kinh tế- xã hội trong quá trình đó thị hoá và phát triển bền vừng vùng Thù đô Hà Nội'", tháng

10/2006).

4. Nguyên Thị Bích Nguyệt. Nghiên cứu ảnh hưởng của nước sông Tô lịch đến nguồn nước sinh hoạt và môi trường không khí ở các khu dán cư ven sông và đề xuất biện pháp giảm thiểu. Luận văn thạc s ĩ Khoa môi trường, ĐHKHTN, 2008.

5. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm QCVN 08 : 2008.

6. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vẻ chất lượng nước mặt QCVN 08 : 2008.

7. Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ và môi trường Thuộc Sở KHCN&MT Hà nội,(2002), Báo cáo kết quà chất lượng nước sông Tô Lịch năm 2002.

8. Trịnh Thị Thanh(2003), Độc học môi trường và sức khỏe con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Viện môi trường và Phát triển bền vững, (2008), Báo cáo kết quả nước sóng Tô Lịch năm 2008 lần 1.

10. Viện môi trường và Phát triển bền vững,(2004),Kết quả chất lượng nước sóng Tó Lịch năm 2004.

11. Viện Môi trường và phát triển bền vững (2006), Dự án RURBIFARR|M, hirớng dẫn về công cụ hỗ trợ quyết định trong sử dụng nước thải Đô thị vào canh tác rau ở các vùng ngoại thành Thành phố Hà Nội.

12. Am ir A. AI Haddad, H ỉS pollution a gult war problem prediction at Henry constant fo r H2S under simple experimental conditions, International Joumal of

Environmental Vol 50, No 3, 213-222, 1996.

13. Blunden J., etal! Mocleling hydrogen sulfìde emissions across the gas-liquid o f an anaerobic siwne wa.ste treatment storage system, Journal o f Atmospheric E nvironm ent,2 ảôv.x 0.1 016/j.aimosenv.2008.03.016.

14. Hydrogen Sulíide (H ịS) - The Relationship o f Bacteria to its Pormaúon. Prevention, and Elimination.

15. Keshab Raj Sharma, ct all, (2008), Dynamics and dynamìc modelling o f H2S p r o d u c tio n in s e w e r s y s le m s , W ater R e s e a r c h , D O I: 10.1016/J.watres.2008.02.013. 16. Lehua Zhang, et all, (2008), Chemical and biological technologies for hydrogen

suựìde emissỉon control in sewer systems: A review, Water Research. Volume 42. Page 1-12.

17. Mathioudakis V. L., (2006), Additional o f nitrate fo r odor control in sewer networks Laboratory and Field experiments, Global NEST Journal, Volume 8, No 1. Page 37- 42.

18. Septicity in Sewers Causes, Consequences and Containment

19. Takenaka K., (1994), Control ofhydrogen sulphide by air iìýection into rising mains, Water and Envìronmenlaỉ Journal, Volume 8, Issue 6, Page 646-655.

20. Tran Yem, Nguyen Xuan Hai, et all. (2007-2009)Study on measures fo r rational use o f To Lích river water fo r agriculture production and improving environmenlal sanhation in villages along To Lích river. Funditìg support organization: THE ASEAN FOUNDA TION ÍTAF).

21. ƯSEPA 600/R-04-059 Environinetal Protection Agency, United State. Sewer sediment and control A management practices reference guide.

22. Yu-Jie Chang, et all, (2007), A method fo r controlling hydrogen sulfìde in waler by adding solidphase oxyịỊẾH, Bioresource Technology, Volume 98, Page 478-483. 23. Office o f Water, Environmetal Protection Agency, United State. USEPA 600/8-86-

026F. Health assessment fo r Hydrogen sulfide

24. Gostenlow p., (2001), Oclour measurements fo r sewage treatment works. Water Research, Volume 35, Page 579-597.

25. http://www.npi.gov.au/(latabase/suh.stance-info/profiles/49.html Hydrogen Sulfit fact sheet

26. http://www.epa.gov/NCI ■:A/iris/suhst/0061 .htm Hydrogen suựìde (CASRN 7783-06-4)

KÉT QUẢ PHÂN TÍCH CHẮT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH THEO MÙA l.Trong môi trường nước

PHỤ LỤC 1

Bảng 20. Kết quả phân tích chất lưọug nước mùa khô

Chl tiêu

phân tích Đon vị NI N2 N3 N4 Kết quảN5 N6 N7 N8 TB

H2S mg/1 65 66.4 70.4 46.4 64.5 24 19.6 6.7 45.38 COD mgO/1 233.3 210 237 185 174.5 187.3 171 145.3 192.93 BOD5 mgO/1 120 134.5 112.6 87.7 75.4 104.6 68.2 73.4 97.05 Chất hữu cơ lơ lùng mg/1 5.2 4.3 4.7 3.5 3.2 2.84 2.9 3.1 3.72 so,2' mg/1 32 25 20.2 28 35.2 16.8 15.3 18.6 23.89 pH . . .. 7.01 7.06 7.05 7.17 7.2 7.18 7.24 7.25 7.15 DO mg/1 0.32 0.35 0.23 0.43 0.33 0.26 1.6 1.59 0.63 Nhiệt độ nước sông 26.5 26.4 26.5 26.8 26.7 26.8 27.4 27.5 26.83

Bảng 21. Kết quả phân tích chất lượng nước mùa mua

Chi tiêu phân

tích Đơn vị Kết quả NI N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 TB H2S mg/1 24.3 36.4 53.7 33.4 28.4 24.6 11.7. 2.4 29.03 COD mgO/l 185.3 187.4 173 178.7 165.4 146.4 128.6 105.4 158.78 BODs mgO/I 68 72 64 56 48.1 47.4 48.4 46.5 56.30 Chất hữu cơ lơ lừng mg/1 3.8 3.2 2.7 2,1 2.2 2.4 2.3 1.8 2.63 S042' mg/1 23.6 28.3 18.2 25.4 17.5 17.3 16.7 18.4 20.68 pH 7.51 7.56 7.55 7.57 7.54 7.56 7.58 7.86 7.59 DO mg/1 0.73 0.60 0.55 0.64 0.42 0.65 1.60 2.10 0.91 Nhiệt độ 24.5 24.6 24.5 24.6 24.7 24.5 24.6 24.5 24.56 60

PHỤ LỤC 2

Bảng 22. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Tô Lịch giai đoạn 2000 - 2003

"ĩỂÊÊẵỀ, Chỉ tiêu ế m m m - Đờn vi ì p M I P Cấni r liiSKấ yníSp j Bj§Ss Ẹ Ị 1:. L ' *: • m TCVN 5942 95 Cột B 11/2000 11/2001 ỊỊSXĨÌĨ^-r i p --ỈJácS2 /•V , ■5Ẫ0Ọ3 11/2000 11/2001 10/2002 5/2003 pH 7,3 8,8 7,57 7,3 7,4 8,1 7.4 7,2 5,5-9 Độ đục NTU 19 - 67,73 - 17 - 63 - - DO mg/1 0,7 2,6 0,27 2,4 0,4 0,89 0,4 0,46 >2 BODs mg/l 18,6 20,9 36 40 27 39,3 51 70 <25 COD mg/1 70 32,8 114 108 89 72 71 147 <35 ss mg/1 32,96 137 38 19,7 36,8 147 31 87,7 80 N H / mg/1 4,12 - 11,283 - 27,0 - 12,5 - 1 no3- mg/1 14,54 - 4,77 4,9 24,04 - 2,54 7,7 15 no2' mg/1 - - 0,012 0,013 - - 0,03 0,041 0,05 F mg/1 0,7 - 0,257 - 0,34 - 0,25 - 1.5 Fe mg/1 0,53 0,5 1,087 1,025 1,4 0,73 1,215 2,486 2 Mn mg/1 0,41 - 0,20 1,124 0,68 - 0,3 0,941 0,8 Pb mg/1 - 0,16 - 0,081 - 1,5 - 0,149 0,1 Cr6+ mg/1 - - 0,094 0,059 - - 0,159 0,059 0,05 Hg mg/1 - - - 0,214 - - - 0,822 0,002 Dâu mỡ mg/1 - - 2,5 - - - 3,6 - 0,03 Coliform MNP/lOOml 5,9.106 15200 11.106 1,5.1 o6 4,9.106 38000 13.106 24.1 o6 10000

Nguồn: Sở Khoa học Công Nghệ và M ói trường Hà Nội

Băng 23. Ket quả phân tích chất lượng nước sông Tô Lịch giai đoạn 2000 - 2003 Chí tiêu ĩĩ'ễm m Tìãimm Đơn ! ]1 / 2 0 0 1 fẽvỉỊ - lUAíUại gỊSẾ^gg Gầu 1 1 / 2 0 0 1 5 V - ' - - io 1 0 / 2 0 0 2 . 5/2003 TCVN 5942-95 Cột B pH 6,7 8,09 7,5 7,2 7,6 - 7,6 - 5,5-9 Oộ đục NTU 15 - 77,2 - 24 - 6 6 - - 0 0 mg/ 1 0,3 1 , 8 6 0,3 0,33 0 , 1 - 0 , 2 - > 2 BODs mg/I 21,8 45,3 38 39 19,6 - 29 - <25 COD mg/1 85 87,3 73 66 71 - 69 - <35 ss mg/1 32 66 49 29,7 32,5 - 51 - 80 nh4+ mg/1 25,4 - 11,7 - 21,3 - 10,17 - 1 no3' mg/1 31,54 - 6,541 7,8 22,84 - 5,18 - 15 no2’ mg/1 - - 0,038 0,031 - - 0,049 - 0,05 F mg/1 0,5 - 0,247 - 1,42 - 0,377 - 1.5 Fe mg/1 0,87 1,5 1,166 4,123 - - 1,158 - Mn mg/1 0,39 - 0,3 0,931 0,46 - 0,17 - 0,8 Pb mg/1 - 1,4 - 0,142 - - - - 0,1 Cr6+ mg/1 - - 0,156 0,085 - - 0,176 - 0,05 Hg mg/l - - - 0,451 - - - - 0,002 Dâu mỡ mg/1 - - 5,3 - - - 5,2 - 0,03 Coliíorm MPN/ lOOml 5,9.106 53000 15.106 24.106 28.106 24.106 - 10000 62

QUY CHUẢN KỸ THUẬT QUỐC GIA VÈ CHÁT LƯỢNG NƯỚC MẶT (QCVN 08 : 2008/BTNMT)

>• 1. Phạm vỉ áp dụng

1.1. Quy chuân này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt.

1.2. Quy chuan này áp dụng đe đánh giá và kiểm soát chất lượng của nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử đụng nước một cách phù hợp.

1.2. Giải thích từ ngữ

Nươc mặt nói trong Quy chuẩn này là nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm, ...

Bảng 24: Giá trị giói hạn các thông số chất lượng nước mặt

TT Thông số Đon vị Giá trị giói hạn

A B

AI A2 BI B2

1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9

2 Ôxy hòa tan (DO) mg/ 1 > 6 > 5 > 4 > 2

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/ 1 2 0 30 50 1 0 0 4 COD mg/ 1 1 0 15 30 50 5 BOD5 (20°C) mg/ 1 4 6 15 25 6 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/ 1 0 , 1 0 , 2 0,5 1 7 Clorua (CO mg/ 1 250 400 600 - 8 Florua (F ) mg/ 1 1 1,5 1,5 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh khí H2S từ nước sông Tô Lịch.PDF (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)