Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Một phần của tài liệu Giao an lớp 10-HK II -Cơ bản (Trang 29 - 31)

nghiệp.

+ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động.

+ Góp phần thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

...

II. Một số hình thức của tổ chức lãnhthổ công nghiệp thổ công nghiệp

1/ Điểm công nghiệp. 2/ Khu công nghiệp.

... 3/ Trung tâm công nghiệp

* ở nớc ta tính đến tháng 7/2002 cả nớc có: 68 KCN, 4 KCX ( Tân thuận, Linh trung 1& 2, Đà nẵng.) và một khu công nghệ cao( Hoà lạc)

...

4/ Vùng công nghiệp

a- K/N: Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp cao nhất.

b- Đặc điểm

+ Chia làm 2 vùng - Vùng CN của ngành: - Vùng CN tổng hợp:

+ Có nét tơng đồng về tài nguyên, vị trí Địa lý, nhiều lao động cùng sử dụng

+ HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.

chung năng lợng, GTVT.

+ Có một vài ngành chủ đạo hớng chuyên môn hoá.

c- Các vùng CN nổi tiếng trên TG: Loren, Rua...

IV. Đánh giá

Quan sát hình 33 trang 132 SGK hãy xác định tên các hình thức tổ chức lãnh thổ CN theo đúng vị trí.

V. Hoạt động nối tiếp

+ Làm các câu hỏi và bài tập trang 132 SGK + Chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành.

... Ngày soạn Tháng Năm 2009

PPCT: 40

Bài 34 Thực hành

Vẽ biểu đồ tình hình sản xuấtmột số một số

sản phẩm công nghiệp trên thế giới. thế giới.

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

1- Về kiến thức

+ Củng cố kiến thức về địa lý các ngành công nghiệp năng lợng và công nghiệp luyện kim. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2- Về kỹ năng

+ Biết cách tính toán tốc độ tăng trởng các sản phẩm chủ yếu: Than, Dầu, Điện, Thép.

+ Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.

II. Thiết bị dạy học

+ Thớc kẻ, bút chì, bút màu. + Máy tính cá nhân.

+ Giấy kẻ ôli.

III. Hoạt động dạy học.

+ GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành.

Hoạt động của thầy

HĐ1 :Nhóm

chia lớp thành 4 nhóm + Mỗi nhóm tính tốc độ tăng trởng của một đối tợng.

* Nhóm 1: Than * Nhóm 2: Dầu mỏ * Nhóm 3: Điện * Nhóm 4: Thép.

+Đại diện các nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng. ... HĐ 2 : Cả lớp + HS vẽ biểu đồ vào vở. + Một số chú ý: * Các trục * Đơn vị * Ký hiệu * Chú thích * Điền số liệu * Tên biểu đồ... + Nhận xét và giải thích. + HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. 1. Vẽ biểu đồ

+ Xử lý số liệu: Lấy năm 1950 = 100% ( Chỉ số phát triển)

+ Kết quả nh sau ( đơn vị % )

Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143 161 207 186 291 Dầu 100 201 417 586 637 746 Điện 100 238 513 823 1224 1535 Thép 100 183 314 361 407 460 ... 2. Vẽ biểu đồ và nhận xét + Nhận xét:

* Đây là SP của các ngành CN quan trọng: Năng lợng và luyện kim.

* Than: Năng lợng truyền thống, trong vòng 50 năm tăng trởng khá đều. Thời kỳ 1980-1990 tốc độ tăng tr- ởng có chững lại do có các nguồn năng lợng khác thay thế. Đến cuối những năm 1990 lại phát triển do có trữ l- ợng lớn và phát triển CN Hoá học

* Dầu mỏ: Có u điểm: khả năng sinh nhiệt cao, rễ nạp nhiên liệu, nguyên liệu cho CN hoá dầu nên tốc độ tăng trởng nhanh TB 14,3%/năm

* Điện: Ngành CN năng lợng trẻ, phát triển nhanh TB 33%/năm đặc biệt là năm 2003 tăng lên 1535%.

* Thép: là SP của CN luyện kim đen, đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành CN, nhất là CN chế tạo cơ khí, trong Xây dựng và đời sống, tốc độ tăng trởng khá đều TB 9%/ năm.

IV. Đánh giá :

GV tổng kết bài thực hành rút ra các bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Giao an lớp 10-HK II -Cơ bản (Trang 29 - 31)