2. Kĩ năng: - Nói về sự nuôi con của chim.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật. bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HS: - SGK.
- Máy chiếu màn chiếu, sử dụng phần mền Violet 3.1, video clip - HS có điều kiện sưu tầm tranh ảnh để triểm lãm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Chiếu slide video clip sự hình thnh v pht triển của g con .
HS quan sát tranh SGK
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Cả lớp cùng xem phim
- Gọi đại diện đặt câu hỏi.
- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - Học sinh khác có thể bổ sung.
→ Giáo viên kết luận:
- Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
Hoạt động 2: Thảo luận.
CTH:
Chiếu video clip sư sinh sản và nuôi con của chim.
Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở?
Chúng đã tự kiếm mồi đước chưa? → Giáo viên kết luận:
- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
và 111 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. - Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.
- HS trả lời
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò
- Xem lại bài.
8.2 Đề và đáp án kiểm tra trước, sau tác động.2.1. Đề và đáp án kiểm tra trước tác động. 2.1. Đề và đáp án kiểm tra trước tác động. Đề kiểm tra trước tác động
Lớp: 5…….
Họ và tên:……… Môn: Khoa học
Điểm: Nhận xét của giáo viên:
* Đánh dấu x ( vào ô trống) trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: I .Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Đường tình dục Đường máu
Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con. Tiếp xúc thông thường
2. Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? (0.5 điểm) Kí sinh trùng.
Vi rút. Vi khuẩn
3. Tính chất của cao su là gì? (0.5 điểm)
Có tính đàn hồi, ít biến đổi khi nhiệt độ thay đổi , cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước.
Có tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước nhưng tan trong một số chất lỏng khác.
Có tính đàn hồi, ít biến đổi khi nhiệt độ thay đổi, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước nhưng tan trong một số chất lỏng khác.
4. Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu vào khoảng nào ? (0.5 điểm) Từ 10 đến 15 tuổi.
Từ 13 đến 17 tuổi. Từ 15 đến 19 tuổi.
5. Khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hi, bối rối , khó chịu, …chúng ta có thể : (0.5 điểm)
Tự tìm cch giải quyết.
Chia sẻ, tâm sự với người đáng tin cậy để tìm kiếm sự gip đỡ. Không muốn người khác can thiệp.
Cả ba ý trên.
6. Muỗi truyền bệnh sốt rét có tên là gì? (0.5 điểm) Muỗi vằn.
Muỗi thường. Muỗi a-nô-phen.
7. Các đồ vật làm bằng đất sét nung được gọi là: (0.5 điểm) Đồ sành
Đồ sứ Đồ gốm
8. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên gọi là gì ? (0.5 điểm) Muỗi A-nô-phen
Muỗi vằn Cả hai loại muỗi trên
9. Tuổi dậy thì của con trai thường bắt đầu vào khoảng nào? (0.5 điểm) Từ 10 đến 15 tuổi
Từ 15 đến 19 tuổi Từ 13 đến 17 tuổi. Từ 10 đến 19 tuổi
10.Bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? (0.5 điểm) Sốt rét.
Viêm não. Viêm gan A.
AIDS