Ảnh phẫu diện LG17

Một phần của tài liệu Tình hình chất hữu cơ, mùn và các biện pháp cải thiện chất hữu cơ trong đất xám tỉnh bắc giang (Trang 90)

2. Kiến nghị

3.7. Ảnh phẫu diện LG17

78 (1). Thành phần cơ giới (2). Độ chua (3). Chất hữu cơ tổng số (4). Hàm lượng N tổng số (5). Hàm lượng P2O5 tổng số (6). Hàm lượng P2O5 dễ tiờu (7). Hàm lượng K2O tổng số (8). Hàm lượng K2O dễ tiờu

(9). Cỏc cation trao đổi: Ca2+, Mg2+, Al3+... (10). Dung tớch hấp thụ (CEC)

a. Đất xỏm điển hỡnh (ACh)

Tiến hành đào 05 phẫu diện dưới cỏc loại hỡnh sử dụng là vải, lỳa màu và chuyờn màu để nghiờn cứu tớnh chất của đơn vị đất này, kết quả phõn tớch 03 phẫu diện điển hỡnh được thể hiện chi tiết ở bảng 3.3 cho thấy:

Đất xỏm điển hỡnh cú TPCG tầng mặt là thịt pha cỏt, kết cấu kộm. Trờn đất này biện phỏp canh tỏc và loại hỡnh sử dụng đất đó tỏc động mạnh đến cỏc tớnh chất đất ở tầng mặt. Đất 2 lỳa màu và chuyờn màu cú tầng canh tỏc dày (25 cm) do thường xuyờn được cày xới, đất trồng vải cú tầng canh tỏc mỏng hơn (12 cm), thành phần cơ giới thụ hơn. Phản ứng đất rất khỏc nhau: đất chuyờn màu do người dõn bún vụi cho lạc nờn pHKCl = 7, ở cỏc tầng đất dưới đều chua hơn tầng mặt, đất 2 lỳa màu ớt chua hơn, đất trồng vải chua toàn phẫu diện. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất dao động từ trung bỡnh đến rất thấp (OM tầng mặt dao động 1,94 - 2,58%) và giảm nhanh theo chiều sõu. NTS ở mức trung bỡnh (NTS 0,14 - 0,17%), P2O5TS tầng mặt từ nghốo đến khỏ (P2O5TS 0,06 - 0,18%), P2O5 dễ tiờu dao động ở mức thấp đến trung bỡnh (7,77 - 15,30 mg/100g đất). K2O cả tổng số và dễ tiờu đều nghốo trong toàn phẫu diện. CEC tầng mặt ở mức thấp, dao động trong khoảng 6,78 - 10,44 ldl/100g đất, thấp nhất là ở đất trồng vải. Ca2+

trao đổi trong đất 2 lỳa màu và chuyờn màu ở mức trung bỡnh (tầng mặt dao động 6,62-9,88 ldl/100g đất), trong đất trồng vải là rất thấp (1,98 ldl/100g đất), Mg2+ ở đất chuyờn màu rất thấp (< 0,20 lđl/100g đất) khụng đỏp ứng được yờu cầu của cõy trồng (Bayer, 1982), đất trồng vải cú Mg2+ cao nhất (1,35 lđl/100g đất), cú nguy cơ dẫn đến mất cõn đối Ca, Mg cho cõy trồng.

79

Như vậy, cú thể đỏnh giỏ chung là đất xỏm điển hỡnh ở huyện Lạng Giang cú độ phỡ nhiờu ở mức thấp với cỏc hạn chế cơ bản cho sản xuất nụng nghiệp: TPCG nhẹ, đất chua; hàm lượng hữu cơ, CEC, dinh dưỡng tổng số và dễ tiờu đều ở mức thấp. Trong canh tỏc người dõn thường sử dụng đơn vị đất này để trồng cõy hàng năm: chuyờn lỳa, lỳa màu, chuyờn màu và một ớt diện tớch trồng vải. b. Đất xỏm cú tầng loang lổ (ACp)

Tiến hành đào 07 phẫu diện trờn 3 loại hỡnh sử dụng đất: lỳa màu, chuyờn màu và chuyờn lỳa để nghiờn cứu một số tớnh chất của đất xỏm cú tầng loang lổ đỏ vàng. Kết quả phõn tớch 03 phẫu diện điển hỡnh được thể hiện chi tiết ở bảng 3.3, cho thấy: Đất xỏm cú tầng loang lổ đỏ vàng cú tầng canh tỏc dày 20 cm, TPCG tầng mặt từ thịt pha sột và cỏt đến sột. Đất tầng mặt chua, pHKCl biến động 5,3 - 5,6 và chua toàn phẫu diện. Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt ở mức thấp (OM: 2,22 - 2,43%) và giảm mạnh theo chiều sõu phẫu diện. Tỏc dụng tớch lũy sinh học ở tầng mặt thể hiện rất rừ khụng phải chỉ đối với chất hữu cơ mà cả cỏc chất dinh dưỡng khỏc. NTS tầng mặt ở mức trung bỡnh (NTS dao động 0,16 - 0,28%) và giảm mạnh theo chiều sõu phẫu diện; P2O5 cả tổng số và dễ tiờu từ nghốo đến trung bỡnh; K2O5 cả tổng số và dễ tiờu đều nghốo; CEC của đất ở mức thấp, ở tầng mặt dao động 9,82 - 13,91 ldl/100g đất. Ca2+

trao đổi tầng mặt dao động 9,87 - 10,10 ldl/100g đất, ở mức trung bỡnh đến thấp. Ở tầng mặt phẫu diện LG02 (LM) Mg2+ trao đổi đó xuống dưới 0,20 lđl/100g đất, chứng tỏ đất rất thiếu magiờ nờn cần được kịp thời bổ sung bằng cỏc loại phõn cú magiờ. Kali dễ tiờu rất nghốo, nguyờn nhõn do người dõn trong vựng bún kali rất ớt, đồng thời lại khụng bún đủ phõn hữu cơ.

Qua đú cho thấy, đất xỏm cú tầng loang lổ đỏ vàng cú độ phỡ nhiờu ở mức thấp. Cỏc yếu tố hạn chế chớnh trong sản xuất nụng nghiệp là: đất chua, OM% thấp, dinh dưỡng dễ tiờu từ trung bỡnh đến thấp; CEC, Ca và Mg trao đổi thấp. Đơn vị đất này chủ yếu phõn bố ở những nơi cú địa hỡnh cao, gặp khú khăn về nước tưới, đó dẫn đến hiện tượng thoỏi húa húa học, tạo kết von trong đất. Hiện nay người dõn sử dụng chủ yếu để trồng cỏc cõy hàng năm như chuyờn lỳa, lỳa- màu và chuyờn màu.

80

Bảng 3.3. Kết quả phõn tớch cỏc phẫu diện đất điển hỡnh

Tờn đơn vị đất Phẫu diện đất LUT Độ sõu (cm) Tỷ lệ cấp hạt (%) pHH2o pHKCl Hàm lƣợng tổng số (%) Hàm lƣợng dễ tiờu (mg/100g

đất) Cation trao đổi (ldl/100g đất)

CEC (ldl/ 100g đất)

Cỏt Limon Sột OM N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ Al3+ K+

Đất xỏm điển hỡnh (ACh) LG10 2L-M 0-25 58,08 34,38 7,55 6,3 5,3 2,58 0,15 0,06 0,51 7,77 2,55 6,62 0,26 0,04 0,05 10,12 25-40 50,33 35,28 14,40 5,7 4,1 1,22 0,05 0,04 0,38 0,76 1,08 7,64 0,90 - 0,02 8,82 40-90 22,75 39,33 37,93 4,6 3,7 0,26 0,04 0,03 0,40 0,50 1,91 7,58 0,17 - 0,04 8,32 LG13 CM 0-25 58,35 26,08 15,58 7,2 7,0 2,00 0,14 0,10 1,05 15,30 8,93 9,88 0,19 - 0,19 10,44 25-45 25,63 33,08 41,30 4,3 3,7 0,89 0,09 0,03 1,25 0,99 2,37 3,98 0,09 2,58 0,05 13,47 45-90 34,58 27,58 37,85 4,3 3,9 0,58 0,03 0,04 1,16 0,67 2,86 4,78 0,41 1,85 0,06 12,61 LG07 Vải 0-12 66,09 19,57 14,34 5,3 4,1 1,94 0,17 0,18 1,45 10,81 10,24 1,98 1,35 0,82 0,08 6,78 12-41 68,72 17,08 14,20 5,1 4,1 1,08 0,14 0,05 2,06 0,87 2,85 1,92 1,57 0,75 0,05 4,98 41-120 66,20 17,80 16,00 5,8 4,1 0,79 0,09 0,03 1,98 0,75 1,98 1,15 1,02 0,69 0,03 4,85 Đất xỏm cú tầng loang lổ (ACp) LG02 LM 0- 20 25,68 34,04 40,28 5,8 5,6 2,22 0,28 0,04 0,38 10,76 1,18 9,87 0,19 0,02 0,19 10,32 20- 30 16,52 33,30 50,18 5,5 5,1 1,27 0,07 0,03 0,40 5,50 1,97 3,92 0,17 2,58 0,05 7,56 30- 120 10,47 27,31 62,22 5,0 4,7 0,89 0,05 0,10 1,05 4,30 1,93 4,77 0,47 1,85 0,06 7,15 LG03 CL 0-20 40,32 38,09 21,59 5,8 5,3 2,39 0,21 0,05 0,62 7,12 2,27 4,14 0,13 0,02 0,06 9,86 20-31 50,61 21,02 28,37 5,5 4,8 1,31 0,10 0,03 0,41 0,92 1,12 2,67 0,26 0,01 0,03 9,75 31-120 26,42 39,70 33,88 4,9 4,2 0,69 0,06 0,03 0,36 0,57 1,82 2,18 0,18 - 0,02 9,71 LG09 CM 0 - 20 57,10 15,05 27,85 6,7 5,4 2,43 0,16 0,13 0,57 9,36 3,14 10,10 0,98 0,05 0,07 13,91 20 - 32 50,43 23,75 25,82 6,5 6,1 0,52 0,10 0,03 0,49 1,31 3,79 7,00 0,59 - 0,08 10,56 32 - 80 36,70 27,50 35,80 5,0 4,4 1,08 0,06 0,02 0,58 0,87 3,71 7,00 0,93 1,20 0,16 13,14 Đất xỏm feralit (ACf) LG11 Vải 0-19 51,78 32,58 15,65 4,8 4,2 3,41 0,24 0,07 1,44 14,8 12,20 6,87 0,38 0,21 0,26 14,55 19-70 66,03 5,20 28,78 4,3 3,7 0,84 0,15 0,04 2,26 0,90 2,91 4,34 0,75 3,63 0,06 12,71 LG12 Vải 0-18 55,05 28,63 16,33 4,2 3,6 2,56 0,15 0,07 0,69 9,41 5,14 1,42 0,31 1,80 0,11 12,22 18-40 48,78 30,33 20,90 4,1 3,8 0,96 0,10 0,04 0,70 1,25 2,10 1,28 0,39 2,45 0,04 10,72 40-85 67,38 0,43 32,20 4,1 3,6 0,33 0,08 0,03 0,84 1,10 2,46 2,06 0,08 4,65 0,05 12,16 LG17 RSX 0 - 12 65,03 19,57 15,40 5,3 4,2 1,94 0,12 0,08 0,60 1,23 3,14 2,03 0,08 1,62 0,06 6,78 12- 40 67,12 17,26 15,62 5,1 4,1 1,03 0,11 0,09 0,71 1,02 3,32 0,85 1,17 2,90 0,06 4,98 40- 120 34,25 28,16 37,59 4,8 4,0 0,77 0,09 0,11 0,86 0,81 3,53 1,08 0,71 3,01 0,05 4,85 80

81

c. Đất xỏm feralit (ACf)

Đào 05 phẫu diện đất dưới đất trồng vải và trờn đất mới khai hoang trồng rừng sản xuất để nghiờn cứu tớnh chất của đơn vị đất này, kết quả phõn tớch 03 phẫu diện điển hỡnh được thể hiện chi tiết ở bảng 3.3, cho thấy: Đất xỏm feralit tầng mặt cú TPCG từ thịt pha cỏt đến thịt. Độ dày tầng canh tỏc dao động từ 12 đến 19 cm. Đất cú phản ứng rất chua, pHKCl dao động trong khoảng 3,6 - 4,2, hàm lượng Al3+ di động cao. Hàm lượng cỏc bon hữu cơ trong đất tầng mặt từ thấp đến trung bỡnh (OM 1,95-3,41%) và giảm đột ngột theo chiều sõu phẫu diện. Đất trồng vải do được chỳ ý bún đạm và lõn nờn NTS tầng mặt từ trung bỡnh đến cao (0,12-0,24%). P2O5 tổng số và dễ tiờu dao động ở mức trung bỡnh tương ứng 0,07 đến 0,08% và 1,23-14,8 mg/100g đất. Riờng đất rừng sản xuất cú lõn tổng số và lõn dễ tiờu đều nghốo. Kali cả tổng số và dễ tiờu đều nghốo. CEC từ thấp đến trung bỡnh, biến động từ 6,78 đến 14,55 lđl/100g đất. Al3+ cao và cỏc cation kiềm rất thấp.

Như vậy đất xỏm feralit ở huyện Lạng Giang cú độ phỡ nhiờu trung bỡnh với cỏc hạn chế chớnh trong sản xuất nụng nghiệp là: TPCG từ nhẹ đến trung bỡnh, đất chua; CEC, OM% và lõn dễ tiờu biến động từ thấp đến trung bỡnh; Ca và Mg trao đổi trong đất rất thấp. Hiện tại trờn loại đất này được người dõn trồng cõy lõu năm như vải, rừng sản xuất nhưng cho hiệu quả chưa cao.

3.3. Nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc loại hỡnh sử dụng đất đến diễn biến chất hữu cơ và mựn ở vựng nghiờn cứu

3.3.1. Cỏc loại hỡnh sử dụng đất và cỏc kiểu sử dụng đất trờn đất xỏm huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Phạm vi của đề tài là nghiờn cứu cỏc loại hỡnh sử dụng đất trờn 3 đơn vị đất: Đất xỏm cú tầng loang lổ (ACp), đất xỏm feralit (ACf) và đất xỏm điển hỡnh (ACh), vỡ vậy cỏc nội dung và kết quả nghiờn cứu chỉ tập trung vào cỏc loại hỡnh sử dụng đất chớnh trờn cỏc đơn vị đất này. Kết quả điều tra thực tế cho thấy ở địa bàn huyện Lạng Giang cú cỏc loại hỡnh sử dụng đất chớnh sau:

3.3.1.1. Chuyờn lỳa

Loại hỡnh sử dụng đất chuyờn lỳa được phõn bố trờn những vựng đất cú địa hỡnh bằng phẳng, thấp trũng, tập trung ở cỏc xó Tõn Hưng, Đại Lõm, Thỏi

82

Đào, Yờn Mỹ… Trờn địa bàn huyện, diện tớch đất trồng lỳa khoảng 2.500 ha. Cỏc giống lỳa chớnh được người dõn địa phương sử dụng là: Khỏng Mằn, Khang Dõn, Q5, Nếp lai... Năng suất lỳa trung bỡnh của huyện đạt 55,5 tạ/ha đến 60 tạ/ha, cao hơn năm 1995 khoảng 40%.

Trong quỏ trỡnh sản xuất người dõn địa phương ớt bún phõn hữu cơ mà chủ yếu dựng phõn vụ cơ. Nguồn hữu cơ duy nhất được trả lại cho đất sau mỗi vụ lỳa là phần gốc rạ được để lại ruộng sau khi thu hoạch. Lượng phõn vụ cơ thường được sử dụng: (200 – 360) N, (140 – 200) P2O5, (140 – 200) K2O kg/ha/năm.

3.3.1.2. Chuyờn màu

Trờn địa bàn huyện, loại hỡnh sử dụng đất chuyờn màu phõn bố chủ yếu trờn địa hỡnh vàn và vàn cao, tập trung ở cỏc xó Mỹ Hà, Mỹ Thỏi, Quang Thịnh, Tõn Thịnh, ... Diện tớch đất chuyờn màu của huyện khoảng 5.600 ha với 3 kiểu sử dụng đất chớnh: khoai lang - đậu tương, sắn - ngụ đụng, rau hố - rau đụng.

Với loại hỡnh sử dụng đất này nụng dõn thường bún 5 - 6 tấn/ha phõn hữu cơ cho đất để đất tơi xốp, tạo thuận lợi cho cõy màu phỏt triển. Thờm vào đú, sau thu hoạch, người dõn trả lại chất hữu cơ cho đất bằng cỏch vựi thõn cõy đậu tương, lạc, ngụ tại ruộng. Đõy là một hỡnh thức canh tỏc khoa học đó trả lại cho đất một phần chất dinh dưỡng mà cõy lấy đi từ đất.

3.3.1.3. Lỳa màu

Loại hỡnh sử dụng đất lỳa - màu được phõn bố trờn những vựng đất cú địa hỡnh bằng phẳng, tập trung ở cỏc xó Tõn Dĩnh, Quang Thịnh, Tõn Thịnh, Tõn Thanh, Mỹ Thỏi,… cú hệ thống tưới tiờu chủ động, thuận tiện cho chăm súc và bảo vệ. Diện tớch đất lỳa – màu của huyện chiếm diện tớch khoảng 2.890 ha với 3 kiểu sử dụng đất chớnh: lỳa xuõn – lỳa mựa – ngụ đụng, lỳa xuõn – lỳa mựa – rau đụng, lỳa xuõn – lỳa mựa – khoai lang.

Khoảng 70% diện tớch lỳa mựa được làm vụ sớm để phỏt triển cỏc cõy vụ đụng, đụng xuõn như: lạc, thuốc lỏ, rau, đậu cỏc loại, đặc biệt là ngụ đụng.

Về tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún: trong vụ lỳa, người dõn chủ yếu sử dụng phõn vụ cơ. Phõn chuồng chỉ được bún ớt tựy theo điều kiện chăn nuụi của mỗi hộ gia đỡnh. Phõn hữu cơ thường chỉ được dựng trong vụ màu. Với những diện tớch

83

đất trồng cỏc loại cõy như lạc, đậu tương, khoai tõy thỡ sau khi thu hoạch thõn, rễ cõy được vựi tại ruộng, cũn những diện tớch trồng bắp cải, bớ ngụ thỡ hầu như khụng cú tàn dư thực vật trả lại cho đất.

3.3.1.4. Cõy ăn quả

Cõy ăn quả được trồng chủ yếu trờn địa bàn huyện là vải thiều. Diện tớch đất trồng vải của huyện hiện nay là 2.950 ha. Vải được trồng trờn địa hỡnh cao, dốc, tập trung ở cỏc xó: Quang Thịnh, Tõn Thịnh, Hương Sơn... Cõy vải đem lại hiệu quả kinh tế khỏ cao cho người dõn. Trong thời điểm những năm 2005, giỏ trị kinh tế mà cõy vải đem lại rất cao, gấp 4 - 5 lần trồng lỳa. Tuy nhiờn trong khoảng 5 năm trở lại đõy giỏ vải thấp, nhiều gia đỡnh đó chặt vải chuyển sang trồng cỏc loại cõy màu hoặc chuyển đổi đất trồng vải sang mục đớch khỏc.

Với đất trồng vải người dõn ớt sử dụng phõn hữu cơ mà chủ yếu dựng phõn vụ cơ với số lượng thấp: (70 - 90) N, (10 - 16) P2O5, (5 - 10) K2O kg/ha/năm.

3.3.1.5. Rừng sản xuất

Hiện tại huyện cú 1.541,71 ha diện tớch rừng chiếm 6,23% diện đất tự nhiờn của toàn huyện. Trong những năm gần đõy, dưới sự chỉ đạo của huyện, đất lõm nghiệp đó được giao cho nụng dõn, đất trống đồi nỳi trọc đó được phủ bằng những cõy lõm nghiệp.

Diện tớch rừng tập trung chủ yếu ở xó Hương Sơn, Quang Thịnh là cỏc xó cú địa hỡnh cao, trờn đú người dõn chủ yếu trồng rừng bạch đàn, dẻ.

Với đất rừng người dõn khụng sử dụng phõn bún. Nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất chủ yếu là tàn dư sinh vật.

3.3.2. Một số đặc điểm chất hữu cơ và mựn của đất nghiờn cứu

3.3.2.1. Hàm lượng chất hữu cơ và mựn trong đất

Kết quả nghiờn cứu hàm lượng chất hữu cơ và mựn trong đất dưới một số loại hỡnh sử dụng đất huyện Lạng Giang được trỡnh bày ở hỡnh 3.8, hỡnh 3.9 và bảng 3.4.

Hàm lượng chất hữu cơ và mựn trong đất huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang nhỡn chung khụng cao. Ở tầng đất mặt, hàm lượng chất hữu cơ dao động từ 1,85 đến 3,89%, hàm lượng mựn dao động từ 1,48 đến 3,45%. Hàm lượng chất

84

hữu cơ và mựn giảm dần theo chiều sõu phẫu diện. Điều này cú thể do sự bổ sung chất hữu cơ từ tàn dư thực vật ở tầng mặt.

Loại hỡnh sử dụng đất rừng sản xuất cú hàm lượng chất hữu cơ và mựn cao nhất, sau đú đến loại hỡnh sử dụng đất cõy ngắn ngày (theo thứ tự lỳa - màu, chuyờn lỳa, chuyờn màu) và thấp nhất là loại hỡnh sử dụng đất cõy ăn quả (vải).

Xột trờn cựng một đơn vị đất: Cỏc loại hỡnh sử dụng đất khỏc nhau ảnh hưởng tới hàm lượng chất hữu cơ và mựn là khỏc nhau. Cụ thể:

- Trờn cựng một đơn vị đất xỏm cú tầng loang lổ (ACp) (gồm cỏc phẫu diện LG01, LG02, LG03, LG08, LG09, LG18), đất chuyờn lỳa cú hàm lượng chất hữu cơ và mựn cao nhất, đạt 2,51% chất hữu cơ và 2,23% mựn (tầng mặt), sau đú đến đất lỳa màu và thấp nhất là đất chuyờn màu. Điều này cú thể do:

+ Đất chuyờn lỳa cú hàm lượng chất hữu cơ cao nhất mặc dự trờn loại hỡnh này khụng được bún nhiều phõn hữu cơ là do hàng năm đất được bổ sung một lượng nhất định tàn dư thực vật, đặc biệt là phần gốc rơm rạ được để lại sau mỗi vụ thu hoạch. Trong tỡnh trạng ngập nước là chủ yếu (cú xen kẽ một mựa khụ) ở đất chuyờn lỳa, quỏ trỡnh khử chiếm ưu thế sẽ sinh ra cỏc axit hữu cơ và cỏc chất

Một phần của tài liệu Tình hình chất hữu cơ, mùn và các biện pháp cải thiện chất hữu cơ trong đất xám tỉnh bắc giang (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)