n (V+L)/n V/n L/n V/n
Σ V+L V L
Căn cứ vào bảng trên, lãi phải trả mỗi năm là mL/n. Số dư nợ bình quân được tính trên cơ sở bình quân của dư nợ kỳ hạn đầu và kỳ hạn cuối:
(V+V/n)*1/2= (n+1)V/2n
Lãi suất hiệu dụng được qui đổi dựa trên cơng thức sau: (mL/n)= [(n+1)V/2n] i Hay: ) 1 ( 2 + = n V mL i (7.4)
Cĩ một phương pháp khác cũng cĩ thể dùng để tìm ra cách qui đổi lải suất cĩ kết quả gần giống như phương pháp trên, nhân tiện được trình bày như sau :
Theo phương pháp lãi đơn, lãi phải thanh tốn từng định kỳ được tính dựa trên số tiền khách hàng thực sự cịn thiếu ngân hàng. Nếu cĩ n kỳ hạn thì số tiền lãi phải thanh tốn mỗi kỳ được tính như sau:
Bảng 7.11 : Kỳ hạn Lãi phải trả 1 Vi 2 (V-V/n) i 3 (V-2V/n) i ... … n (V-(n-1)V/n) i
Tổng số lãi phải thanh tốn trong các kỳ sẽ là:
ΣL = Vi + (V-V/n) i + (V-2V/n) i +… + (V-(n-1)V/n) i Biểu thức trên cĩ thể viết lại thành :
ΣL=Vi(n+1)/2
Tổng số lãi phải trả theo phương pháp gộp là: ΣL*=Vrn
Nếu i là lãi suất qui đỗi từ r ta cĩ: ΣL=ΣL* Hay r n n i 1 2 + = (7.5)
Cơng thức này tỏ ra rất thích hợp với Việt Nam vì cách niêm yết lãi suất ở nước ta thường theo tháng.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Các đặc trưng của CVTD?
2. Khi sử dụng CVTD, cá nhân và hộ gia đình được gì và cần chú ý tới những gì?
3. Ưu điển và nhược điểm của CVTD trực tiếp và gián tiếp là gì?
4. Trong CVTD, tại sao ngân hàng hàng thường áp dụng đồng thời phương pháp hệ thống điểm và phương pháp phán xét để phân tích khách hàng? 5. Sau khi 2 kỳ hạn trả gĩp, người đi vay cĩ được thu nhập đột xuất cho
nên muốn thanh tốn luơn 8 kỳ hạn trả gĩp cịn lại cho ngân hàng trước hạn. Số tiền trả gĩp mỗi kỳ là 425.000 đồng. Áp dụng Quy tắc 78, hãy tính số tiền lãi khách hàng thực sự phải trả cho ngân hàng? Biết rằng, tổng lãi khách hàng phải trả theo hợp đồng, được tính theo phương pháp gộp, là 350.000 đồng.
6. Tâm lý người đi vay thường muốn trả gĩp trong một thời hạn dài vì số tiền trả gĩp mỗi kỳ tỷ lệ nghịch với thời hạn cho vay. Nếu tiền trả gĩp được tính theo phương pháp gộp, hãy chứng minh rằng, khi thời hạn vay càng dài thì người đi vay phải chịu lãi suất hiệu dụng càng cao.
7. Các ơ màu xám trong Bảng 7.12 cho chúng ta số tiền khách hàng phải trả gĩp hàng tháng (bao gồm cả gốc lẫn lãi), tương ứng với các khoản tiền vay khác nhau và thời hạn vay khác nhau. Biết rằng, ngân hàng áp dụng phương pháp gộp để tính bảng này. Hãy:
a. Kiểm tra tính chính xác của các số liệu trong các ơ màu xám. b. Tính lãi suất hiệu dụng cho từng trường hợp và cho nhận xét về các kết quả tính được.
Bảng 7.12 : Bảng kê số tiền khách hàng phải trả hàng tháng
Lãi suất: 0,85%/tháng Đơn vị: đồng S ố ti ền v ay 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 30.000.000 35.000.000 40.000.000 45.000.000 50.000.000 Số tháng vay 12 918.000 1.378.000 1.837.000 2.296.000 2.755.000 3.214.000 3.673.000 4.133.000 4.592.000 18 641.000 961.000 1.281.000 1.601.000 1.922.000 2.242.000 2.562.000 2.883.000 3.203.000 24 502.000 753.000 1.003.000 1.254.000 1.505.000 1.756.000 2.007.000 2.258.000 2.508.000 30 418.000 628.000 837.000 1.046.000 1.255.000 1.464.000 1.673.000 1.883.000 2.092.000 36 363.000 544.000 726.000 907.000 1.088.000 1.270.000 1.451.000 1.633.000 1.814.000
1. Lê Văn Tề, Ngơ Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu và Lê Thẩm Dương. “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” NXB TP. HCM, 1995. Chương 11. 2. Reed, Edward W. và Edward K. Gill. Commercial Banking. 4th ed. US:
Prentice Hall, 1989. Chapter 14.
3. Rose, Peter S. Commercial Bank Management. Chapter : 19;20 4th.ed; Irwin / Mc. Graw-Hill, 1999.