Sinh quyển

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 (Trang 40)

- Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật và mụi trường vụ sinh trờn trỏi đất hoạt động như một hệ sinh thỏi lớn nhất. Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học.

- Khu sinh học (biụm) là cỏc hệ sinh thỏi cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lớ, khớ hậu và sinh vật của vựng đú. Cỏc khu sinh học chớnh trờn cạn bao gồm đồng rờu hàn đới, rừng lỏ kim phương Bắc, rừng rụng lỏ ụn đới, rừng mưa nhiệt đới…

Cỏc khu sinh học dưới nước bao gồm cỏc khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn.

(- khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao,..) và khu nước chảy ( sụng suối). - Khu sinh học biển:

+ theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đỏy,.. + theo chiều ngang: vựng ven bờ và vựng khơi)

Bài 45 : Dũng Năng lượng Trong Hệ Sinh Thỏi

I.Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi :

+ Năng lượng của hệ sinh thỏi chủ yếu được lấy từ năng lượng ỏnh sỏng mặt trời.

+ Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi chỉ được truyền theo một chiều (sinh vật sản xuất → cỏc bậc dinh dưỡng → mụi trường).

+ Dũng năng lượng giảm dần trong hệ sinh thỏi (Sự vận chuyển năng lượng trong hệ sinh thỏi qua cỏc bậc dinh dưỡng tuõn theo nguyờn tắc “giỏng cấp”).

1. Phõn bố năng lượng trờn trỏi đất :

-Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trờn trỏi đất

-Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sỏng nhỡn thấy (50% bức xạ) cho quang hợp -Quang hợp chỉ sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ

2. Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi

-Càng lờn bậc dinh dưỡng cao hơn thỡ năng lượng càng giảm.

-Trong hệ sinh thỏi năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua cỏc bậc dinh dưỡng, tới mụi trường, cũn vật chất được trao đổi qua chu trỡnh dinh dưỡng.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập SINH HỌC 12 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)