- Thác này từ xa xa nhân dân nơi đây đã đặt tên là thác Rắn bởi dòng chảy của thác uốn mình nh một con rắn đang trờn trên tảng đá.
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 1 Di tích lịch sử văn hóa
2.2.2.1. Di tích lịch sử - văn hóa
Khu vực suối Mỡ không chỉ nổi tiếng là một khu danh thắng có cảnh quan thiên nhiên đẹp mà còn đợc khách thập phơng biết đến bởi quần thể các di tích lịch sử - văn hóa và các thắng cảnh đẹp. Đó là hệ thống các di tích, các đền chùa chạy dài từ trên thợng nguồn của dòng suối Mỡ.
Đền Hạ
Vị trí, địa thế:
Đền nằm cạnh đờng TL 293, nằm trên thế đất Hoành Long (dòng suối chảy ngang trớc mặt đền). Phía trớc có núi Tai Voi làm án (bình phong) ngăn chặn không cho tà khí bay vào trong đền và giữ lại tài lộc do long mạch bên trong thôi thúc ra không bị trôi đi mất.
Hỡnh 3: Cổng đền Hạ
Kiến trúc:
*) Cổng tam quan: gồm 3 cửa : - Cửa chính (ở giữa)
- Cửa Long (tay trái đền) - Cửa Hổ (tay phải đền)
- Quan niệm của ngời Việt Nam xa khi vào đền: vào cửa long ra cửa hổ - Cổng có kiến trúc cột giả cuốn tò vò đao mái, với mô típ trang trí hoa văn rồng phợng. Cổng đợc trùng tu khang trang to tất nhất vào thời hậu Lê (TK XV - XVI ), qua nhiều lần trùng tu hiện nay cổng mang kiến trúc thời Nguyễn.
*) Đền:
- Trớc đây Đền đợc xây dựng theo kiến trúc: “Nội Công Ngoại Quốc”. Trải qua bao biến cố thăng trầm của thời gian Đền đợc xây dựng lại theo kiểu chữ “Tam liền”nh hiện nay.
- Đền đợc xây dựng từ ngày tháng năm nào không ai còn rõ nữa, sử sách ghi lại rằng đền đợc trùng tu khang trang to tát nhất vào thời hậu Lê (TK 15-16). Hiện nay trong đền còn hai bệ đá chân cột là dấu tích về quy mô của đền xa kia.
- Biểu tợng “Lỡng long chầu nguyệt” trên đỉnh mái Đền thể hiện âm dơng trời đất có đôi có cặp sinh sôi nảy nở.
- Ngói lợp: ngói mũi, phía dới in chữ thọ.
- 02 con Nghê: canh đền, thể hiện sự uy nghiêm linh thiêng của ngôi đền.
Tên gọi.
- Đền Hạ có tên gọi khác là Đền Trình vì: khách thập phơng đến làm lễ “trỡnh” ở đõy rồi mới lan tỏa đi cỏc ngụi đền khỏc
- Đền còn đợc gọi là Công Đồng suối Mỡ: vì nơi đây là hội đồng cao nhất cuả nhà thánh ở suối Mỡ (Gồm tất cả các quan lớn nhỏ trong hội đồng nhà thánh).
Tín ngỡng.
- Đền thờ công chúa Quế Mỵ Nơng - Thợng Ngàn Thánh Mẫu và một số bệ thờ khác theo tín ngỡng thờ Mẫu với lối thờ: “Tiền Thánh Hậu Phật”.
* Sơ đồ bệ thờ B A C D . . F E G *. Chú thích:
A.1: Tợng phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát. A.2: Tợng công chúa Quế Mị Nơng B: Chúa Sơn Trang C: Quan Trần Triều
A2A1 A1
D2 D3
D1
D: Tam tòa thánh mẫu. D1: Mẫu đệ nhất Thợng Thiên D2: Mẫu đệ nhị Thợng Ngàn D3: Mẫu đệ tam Thoải Phủ
E. Ngũ vị tôn ông hội đồng quan lớn E1: Quan lớn đệ nhất - Thợng thiên E2: Quan lớn đệ nhị - Thợng ngàn E3: Quan lớn đệ tam - Thoải phủ E4: Quan lớn đệ tứ - Sử sách, ghi chép E5: Quan lớn đệ ngũ - Quan Tuần Tranh - Đánh giặc giữ nớc, sát quỷ trừ tà.
F: Chúa đệ tam G: Tứ phủ ông Hoàng
G1: Ông hoàng Bẩy G2: Ông Hoàng Bơ G3: Ông Hoàng Mời
Đền Trung Tên gọi:
-Theo vị trí địa lý, đền nằm ở giữa nên gọi là đền Trung.
- Theo truyền thuyết: đây là nơi công chúa Quế Mỵ Nơng cùng các vị bô lão chức sắc trong làng bàn bạc đa ra phơng thức sản xuất nông nghiệp chung nhất giúp nhân dân làm ăn sinh sống. Nên gọi là đền Chung.
Cầu bán nguyệt:
Nối thế giới phàm trần với thế giới tâm linh, trớc đây cầu đợc xây dựng bằng gỗ, sau trận lũ năm 1986 cầu bị cuốn trôi và đợc xây dựng lại bằng bê tông nh hiện nay.
Thế đất:
Đền nằm trên mảnh đất tụ linh có vị thế nh một hòn đảo với thế “Tựa Sơn Đạp Thủy”. Đền lấy núi bà Bô làm hậu chẩm gối đầu, sờn Giông khế và rừng thông làm án. Tín ngỡng: thờ mẫu * Sơ đồ bệ thờ: A C D E F G *Chú thích:
A.Tam tòa thánh mẫu A1: Mẫu đệ nhất Thợng Thiên A2: Mẫu đệ nhị Thợng Ngàn A3: Mẫu đệ tam Thoải Phủ
B: Công chúa Quế Mỵ Nơng C: Quan Trần Triều - Trần Quốc Tuấn. D: Chúa Đệ Nhị, Thập Nhị Tiên E: Ông hoàng Bẩy và cậu bé bản đền.
A2A1 A3 A1 A3 F5 F4 F1 F2 F6 F3 B
F: Đức Vua Cha - Hội Đồng Quan Lớn. F6: Vua cha Bát Hải cai quản thủy cung.
F1, F2, F3, F4, F5: Hội đồng quan lớn G: Ông Hoàng Quận - ông Hoàng Cả.
Đền Th ợng
Tên gọi: Đợc hiểu theo vị trí địa lý, đây là nơi công chúa Quế Mỵ Nơng làm hành cung tu luyện đạo trờng sinh bất tử.
Hỡnh 5: Đền Thượng
Kiến trúc
- Xa chỉ có bát hơng đặt trong hốc đá, đền lấy vách đá làm tờng, lấy bệ đá làm bệ thờ. Đền đợc trùng tu lại nh ngày nay vào thời điểm tháng 06-09/2003. Tín ngỡng: thờ Mẫu * Sơ đồ bệ thờ: A A1 A3 A2
* Chú thích:
A. Đức Vua Cha - Tam Tòa Thánh Mẫu. A1: Chúa đệ nhất Thợng Thiên. A2: Chúa đệ nhị Thợng Ngàn. A3: Chúa đệ tam Thoải Phủ.
A4: Đức Vua Cha B: Quan Trần Triều - Trần Triều Hiển Thánh.
C: Mẫu đệ Nhị và Mẫu đệ Tam.
Một số di tích phụ cận
Đền Cô Bé Cây Xanh, Đền Quan, Ba Dinh Bảy Nền, Bãi Quần Ngựa, Nghè Hàn Lâm, Đình Dùm, Đền Bò
Hỡnh 5: Đền Cụ Bộ Cõy Xanh (nguồn: http://dulichsuoimo.net )
CB B
Hỡnh 6: Đền Quan ( nguồn: http://dulichsuoimo.net )
2.2.2.2 Lễ hội.
Lễ hội đền Suối Mỡ là lễ hội lớn nhất trong vùng, đợc mở vào ngày ba m- ơi Tháng ba và mồng một Tháng t âm lịch hàng năm.
Hội đền Suối Mỡ thuộc xã Nghĩa Phơng huyện Lục Nam. Xã Nghĩa Phơng có hai làng lớn là làng Quỷnh và làng Dùm. Vào ngày hội, dân làng Quỷnh rớc kiệu thờ vào đền Trung tế lễ còn dân làng Dùm thì rớc về đền Hạ tế lễ bài vọng lên đền Thợng. Cả hai làng đều có đình lớn ở cách đền Suối Mỡ khoảng 2 km nên trong ngày hội, không gian lễ hội mở rộng ra hai đầu thung lũng tới 4,5 km.
hỡnh 7: Lễ hội suối Mỡ (nguồn: http://dulichsuoimo.net )
Theo tục lệ, dân làng hội đến suối Mỡ là dân tứ xứ. Các bà, các cô đợc dân sở tại cho rớc trớc ngày chính hội. Họ chia thành các đội ăn mặc quần áo màu sắc rực rỡ: đội áo vàng, đội áo xanh, áo nâu... Hội nào cũng đoan trang cung kính cùng nhau rớc tế vào đền.
Ngày chính hội là ngày rớc của dân sở tại. Làng Dùm có ngôi đình to cách đình hơn 1 km về hớng Đông. Tinh mơ, dân làng và quan viên đã tế lễ ở đình Tế xong xin rớc sắc và bài vị ra đền Suối. Đám rớc trống dong cờ mở đi từ mờ đất qua đền cây xanh đến xế tra mới đến đền Hạ. Cũng cùng lúc ấy, dân làng Quỷnh cũng rớc từ đình Quỷnh từ phía Tây suối Mỡ cách suối Mỡ gần 2 km rớc lên, đi qua nghè Hàn Lâm để vào đền Trung làm lễ.
Trong dịp lễ hội, dân làng mở các trò vui nh vật, cờ bỏi, đu, chọi gà, bắn cung... Tối đến có hát chầu văn. Các đội chầu văn đợc bố trí hát ở tiền đờng.
Khách đến hội suối Mỡ rất đông. Hội suối Mỡ là hình thức văn hoá phi vật thể có tiếng của Lục Nam. Nó là một nội dung góp phần làm cho khu di tích, danh thắng suối Mỡ thêm nhiều sức sống.
Các đối tợng gắn với dân tộc học.
Hiện nay xã Nghĩa Phơng có 7 dân tộc anh em c trú: Ngời Kinh, ngời Nùng, ngời Tày, ngời Sán Dìu, ngời Dao Thanh Y và ngời Hoa. Họ đều dựa vào nguồn ngớc, đồi gò, thung lũng lập nên các làng bản nh làng Quỷnh, làng Dùm, Mã Tảy, Ba Gò, Lê Ngạ, Khả Lễ... C dân ở đây sinh sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng và lâm nghiệp, song cũng có một ssó nghề phụ nh tạc, đẽo đá, làm đồ gia dụng...
Nam nói chung có sự khác nhau nhng trong quá trình sống gắn bó bên nhau, cùng giao lu và phát triển, mỗi dân tộc đều giữ đợc những đặc trng văn hoá riêng độc đáo của dân tộc mình trong phong tục tập quán, tôn giáo tín ngỡng, nếp ăn ở, những làn điệu dân ca dân vũ, ẩm thực... Đó chính là những yếu tố làm nên những sản phẩm du lịch độc đáo ở đây.