Chim non: Chim non nở ra có hia loại, chim non khỏe và chim non yếu.

Một phần của tài liệu so sánh tiến hóa hệ thần kinh động vật có xương sống (Trang 37 - 38)

Chim non yếu nh bồ câu, gõ kiến, sả, yến, sẽ…khi mới nở cha mở mắt thờng có ít lông tơ không thể tự kiếm thức ăn mồi mà phải nằm trong tổ một thời gian nhất định đợc bố mẹ chăm sóc, mớm mồi ăn chim non khoẻ mới mở đã mở mắt, có bộ lông dày và chỉ sau một thời gian ngắn sau khi đã nở có thể đi theo chim bố mẹ để kiếm ăn: gà, trĩ, vịt.

Chim non yếu đợc bố mẹ chăm sóc, mớm mồi, ở lại tổ cho đến khi tự bay và tự kiếm mồi, thời gian chim non sống trong tổ với sự chăm sóc của bố mẹ cũng khác nhau tuỳ từng loài thờng thì loài có kích thớc lớn và bay giỏi có thời gian lu ở tổ lâu hơn nh: sếu 03 tháng, cốc đế 02 tháng. Đa số những chim cỡ trung bình thuộc chim sẻ khoảng 3 tuần, cỡ nhỏ 2 tuần tuổi. Tuy nhiên cũng vẫn có những ngoại lệ nh ở chim cỡ nhỏ: chim nhạn 06 tuần, yến 10 tuần.

* Sự thích nghi tự vệ.

- Hình thức thụ động: Đa số chim co màu sắc giống với môi trờng các loài

chim cỡ nhỏ sống trên cay thờng có lông màu xanh, các loài rẽ kiếm ăn ở đất th- ờng có màu vàng đốm đen và đốm nâu xám ở chim đẻ trứng vào đất (cú muỗi). Hình thức làm tổ tập đoànvà đi kiếm ăn teo đàn ở các loài chim nh sáo, vẹt, diệc…

giúp phát hiện nhanh chóng kẻ thù và nơi có nhiều thứ ăn.

- Hình thức thích nghi chủ động: Cực ở chân gà và ở góc cách của t cựa

(HOplopteus) các loài chim ăn thịt đều có chân khoẻ, vuốt nhọn, mỏ khoẻ, có khía răng sắc để bắt mồi và tự vệ. Ngỗng, thiên nga có cánh to khoẻ có thể đập kẻ thù. Một số loài có “tiếng kêu báo động” kịp thời báo cho đồng loại khi có dấu hiệu nguy hiểm cho đàn.

* Tập tính tổ chức xã hội giữa các loài: Khi không thanm gia vào các hoạt động sinh sản số lợng các cá thể chim cùng loài sẽ tập hợp với nhau thành bày. Tồn tại một hệ thống trị cứng rắn, cá thể hung hăng nhất sẽ thống lĩnh tất cả những thành viên khác đảm bảo tính tổ chức trong đàn. Hoạt động bầy đàn giúp việc tìm

kiếm dễ hơn và nhanh chóng hơn so với từng cá thể riêng lẻ trốn chạy khỏi nguy hiểm cũng có cơ hội thành công nhiều hơn vì có thể phát hiện sắm kẻ thù và có phản ứng bác động.

V. Lớp thú.

* Sự phân bố của thú.

Nhờ những đặc điểm hình thái và thích nghi tiến bộ mà thú phân bố hầu khắp trên trái đất, bờ lục địa nam cực, ngay cả bờ nam cực cũng có chó bẻ (Phocidae) và cá voi, ở bắc cực mỹ có gấu trắng, chân màng và cá voi nac van (Monode

monoceros).

Thú không phân bố rộng rãi mà còn sống trong nhiều tổ sinh thái rất đa dạng.

* Trao đổi sự thích nghi của thú với môi trờng.

Tập tính trong hoạt động sống của thú có ý nghĩa rất lớn trong điều hoà thân nhiệt của cúng giúp chúng thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt trong điều kiện sống, phân bố rộng rãi.

- Sự thích nghi của thú với môi trờng nóng: Điều kiện sống ở môi trờng

hoang mạc rất khắc nghiệt, nhiệt độ ban ngày quá nóng, ban đêm mát, thiếu nớc, có cây che phủ, mỗi loài thú thể hiện những hình thức chống chịu khác nhau.

+ Thú nhỏ sống trong hang, nhiệt độ cao hay thấp hơn bên ngoài, giúp chống đợc sự mất nớc của cơ thể qua bốc hơi, thú nhỏ hoang mạc lấy nớc qua thức ăn uống nớc nếu có điều kiện ô xi hoá thứ ăn, sinh ra nớc, nớc tiểu đậm đặc, phân khô.

+ Thú lớn không thể sống trong hang: có cơ chế chống mất nớc và đun nóng cơ thể khi ở ngoài trời khá hoàn chỉnh, bộ lông màu tái nhợt, bóng láng phản xạ đ- ợc ánh sáng môi trờng, bộ lông cách nhiệt đợc toả sức nóng của tia nắng mặt trời ra ngoài, khi nhiệt độ cơ thể bị đun nóng thú tiết mồ hôi và thở gấp. Sự bốc hơi n- ớc của mồ hôi và hơi thở sẽ làm giảm nhiệt độ thở xuống mức cần thiết, mặt khác còn có cơ chế giữ nớc lại trong cơ thể, nớc tiểu đậm đặc, phân khô, ô xi hoá lớp mỡ dới da và bớu tạo nớc cần thiết cho cơ thể.

Một phần của tài liệu so sánh tiến hóa hệ thần kinh động vật có xương sống (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w