Với Ban giám đốc các TTHTCĐ trên địa bàn huyện Kiến Thụy

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm học tập cộng đồng huyện kiến thụy - thành phố hải phòng (Trang 103)

2. Khuyến nghị

2.5.Với Ban giám đốc các TTHTCĐ trên địa bàn huyện Kiến Thụy

- Tăng cƣờng tuyên truyền, vận động để mọi ngƣời dân hiểu rõ vai trò, vị trí của TTHTCĐ; vận động các ngành, các cấp, các đoàn thể, tổ chức xã hội và cá nhân tham gia đầu tƣ xây dựng, ủng hộ và quản lý TTHTCĐ.

- Tích cực chủ động tham mƣu, tranh thủ sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục, Hội Khuyến học huyện và Đảng uỷ, UBND các xã, thị trấn trong việc điều hành, tổ chức hoạt động học tập cho cộng đồng. Tạo điều kiện để áp dụng các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL đã đề xuất nhằm tạo ra bƣớc chuyển mới trong chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004) Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kiến Thụy khoá XXIII (2010) Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ huyện Kiến Thụy lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015.

3. Đặng Quốc Bảo (1997) Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ QLGDTW1, Hà Nội.

4. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam. Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008)“Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn”, Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) Thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn.

7. Bộ GD&ĐT và Hội Khuyến học Việt Nam (2005) Tài liệu Hội nghị sơ kết 5 năm xây dựng và phát triển TTHTCĐ, Hà Nội.

8. Bộ Tài chính (2008) Thông tư số 96/2008/TT-BTC ngày 27/10/2008 Hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Trung tâm Học tập cộng đồng.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Hội Khuyến học Việt Nam (2005) Tổ chức và hoạt động của một số TTHTCĐ các vùng kinh tế - xã hội, Hà Nội.

14. K.Mac-F.Anghen (1993) Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí (2003) Lí luận đại cương về quản , Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Hoàng Minh Luật (01/2007) Định hướng chiến lược phát triển giáo dục thường xuyên và xây dựng Trung tâm Học tập cộng đồng, Hà Nội.

17. M.I.Kônđakôp (1984) Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng CBQLGD và Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

18. Hồ Chí Minh (1974) Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội.

19. Hồ Chí Minh (1972) Bàn về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.

20. Phòng GD&ĐT huyện Kiến Thụy Báo cáo tổng kết năm học (các năm từ

2009 - 2013).

21. Phòng Thống kê huyện Kiến Thụy (2013) Niên giám thống kê huyện Kiến Thụy năm 2013, Thành phố Hải Phòng.

22. Hoàng Phê (chủ biên) (1997) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQLGDTW1, Hà Nội.

24. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Thủ tƣớng Chính phủ (2008) Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 08/01/2008 về Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.

26. Thủ tƣớng Chính phủ (2013) Quyết định số 89/2013/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 về “Phê duyệt Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020”.

27. Thủ tƣớng Chính phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. UNESCO (2002) Lập kế hoạch và quản lý TTHTCĐ, Hà Nội.

29. Vụ Giáo dục thƣờng xuyên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hiệp hội quốc gia các tổ chức UNESCO (2005) Phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng, Hà Nội. 30. Vụ giáo dục thƣờng xuyên Bộ GD&ĐT - Hiệp hội quốc gia các tổ chức

UNESCO (2005) Sổ tay thành lập và quản lý trung tâm học tập cộng đồng,

Hà Nội.

31. V.G.Afanaxep (1979) Con người trong quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lí Trung tâm Học tập cộng đồng)

Để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí các Trung tâm HTCĐ xã, phƣờng, thị trấn (gọi tắt là cấp xã) trên địa bàn huyện, đề nghị ông (bà) vui lòng cho biết các thông tin về những vấn đề sau :

1- Xin ông (bà) cho biết (đánh dấu vào một ô thích hợp trong từng mục): 1.1- Chức danh của mình trong Ban giám đốc Trung tâm HTCĐ:

Giám đốc Phó giám đốc

1.2- Tình trạng công tác hiện tại của bản thân:

Đang là cán bộ, công chức nhà nƣớc (từ cấp xã trở lên)

Đang là cán bộ quản lí giáo dục ở các trƣờng học

Là ngƣời lao động nông nghiệp hoặc lao động tự do

Là cán bộ, công chức, sĩ quan...đã nghỉ hƣu (có lƣơng hƣu)

Là đối tƣợng khác (xin ghi rõ) ...

1.3- Chức danh đang đảm nhiệm trong cơ quan, tổ chức,đoàn thể… Là Bí thƣ Đảng uỷ cấp xã Là phó bí thƣ Đảng uỷ cấp xã

Là Chủ tịch UBND cấp xã Là Phó chủ tịch UBND cấp xã

Là hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Là phó hiệu trƣởng trƣờng TH

Là hiệu trƣởng trƣờng THCS Là phó HT trƣờng THCS

Là cán bộ hội Khuyến học Là cán bộ hội CCB

Là giáo viên đang công tác Là nhà giáo đã nghỉ hƣu

1.4- Tình trạng cƣ trú của bản thân hiện nay:

Cƣ trú ổn định tại xã (ngƣời gốc địa phƣơng hoặc địa phƣơng hoá) Là cán bộ biệt phái, tăng cƣờng về công tác tại xã Là cán bộ, công nhân, giáo viên…ở nơi khác công tác tại địa bàn xã 2- Xin ông (bà) cho biết động cơ của mình khi tham gia Ban giám đốc Trung tâm HTCĐ (đánh dấu vào cột biểu thị mức độ động cơ tương ứng)

TT Đánh giá Động cơ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1 Chấp hành sự phân công của tổ chức 2 Thấy cần đóng góp cho địa phƣơng 3 Thích thú với công việc của Trung tâm 4 Muốn tăng thu nhập về kinh tế

5 Muốn tăng uy tín với địa phƣơng, bè bạn 6 Muốn tạo điều kiện thăng tiến, đề bạt 7 Muốn mở mang thêm kiến thức

8 Động cơ khác: ……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3- Xin cho biết một vài thông tin về bản thân: Tuổi đời:…… Nam/Nữ: …… Trình đô học vấn: THPT Sơ cấp/CNKT

TCCN/TCN CĐ ĐH

Số năm tham gia quản lý………..Số năm tham gia BGĐ TTHTCĐ:…………..

Phụ lục 2

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ lãnh đạo cấp huyện, xã và GV công tác tại TTHTCĐ)

Để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí các Trung tâm HTCĐ xã, thị trấn trên địa bàn huyện Kiến Thụy, Hải Phòng, đề nghị ông (bà) vui lòng cho biết các thông tin về những vấn đề sau (đánh dấu X

vào cột tương ứng):

Các tiêu chí về năng lực của ngƣời cán bộ quản lý

ở TTHTCĐ Mức độ đó đáp ứng Mức độ có thể hoàn thiện Rất tốt Khá tốt Chƣa tốt Chắc chắn thể Chƣa chắc 1. Hiểu biết về tình hình KT- XH của địa phƣơng

2. Hiểu biết về “xã hội học tập” và vai trò của TTHTCĐ 3. Hiểu biết các quy định của Quy chế hoạt động TTHTCĐ 4. Hiểu biết về chức năng, nhiệm vụ của BGĐ TTHTCĐ 5. Năng lực dự báo, thiết kế và tổ chức thực hiện kế hoạch 6. Khả năng quản lý, chỉ đạo hoạt động GD ở TTHTCĐ 7. Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể cán bộ, GV 8. Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính 9. Năng lực đúc rút KN thực tiễn để nâng cao chất lƣợng QL 10. Năng lực vận động, phối hợp các lực lƣợng xã hội 11. Khả năng chủ động, dỏm chịu trách nhiệm 12. Tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ QL TTHTCĐ

Phụ lục 3

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho LĐ xã, CBQL TTHTCĐ và GV đang công tác tại TTHTCĐ)

Để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí các Trung tâm HTCĐ xã, và thị trấn trên địa bàn huyện, đề nghị ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về tình hình chỉ đạo và triển khai công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cho các TTHTCĐ theo các nội dung sau:

Các tác động quản lý để phát triển đội ngũ CBQL các TTHTCĐ của các cơ quan quản lý

cấp huyện

Ý kiến của các đối tƣợng Lãnh đạo cấp xã CBQL TTHTCĐ Giáo viên TTHTCĐ

1. Có dự báo kế hoạch phát triển GD làm cơ sở cho địa phƣơng

2. Có thực hiện bổ nhiệm CBQL TTHTCĐ theo đúng Quyết định 09

3. Có chỉ đạo xây dựng quy hoạch CBQL cho TTHTCĐ

4. Có bồi dƣỡng hàng năm cho tất cả CBQL các TTHTCĐ

5. Có đào tạo bổ sung cho từng đối tƣợng CBQL TTHTCĐ

6.Có đãi ngộ vật chất của huyện cho CBQL các TTHTCĐ

7.Có đãi ngộ tinh thần của huyện cho CBQL các TTHTCĐ

8. Có kiểm tra, đánh giá định kỳ trực tiếp tại TTHTCĐ

9. Có yêu cầu thông tin về hoạt động của BGĐ các TTHTCĐ

Xin ông (bà) cho biết những ý kiến khác của bản thân./.

Phụ lục 4

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO NGHIỆM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dựng cho chuyên gia và cán bộ quản lý TTHTCĐ)

Để có cơ sở khẳng định mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các TTHTCĐ, đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào các ô tƣơng ứng trong bảng sau: TT Đánh giá Biện pháp Mức độ cần thiết Tớnh khả thi Rất cần thiết Tƣơng đối cần thiết Khụng cần thiết Rất khả thi Tƣơng đối khả thi Khụng khả thi 1

Xõy dựng quy hoạch CBQL theo đặc thù tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ

2

Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - thẩm định trong khâu tuyển chọn CBQL THTCĐ 3

Sử dụng hiệu quả đội ngũ trên cơ sở phối hợp thế mạnh của các thành viên trong ban giám đốc TTHTCĐ

4

Bồi dƣỡng năng lực quản lý và quản lý giáo dục cho các BGD TTHTCĐ

5

Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động quản lý của CBQL TTHTCĐ

6

Đảm bảo cỏc chế độ đãi ngộ hợp lý và kịp thời đối với CBQL các TTHTCĐ

Xin cho biết ông (bà) thuộc đối tƣợng nào (đánh dấu X vào ô tƣơng ứng) CB Phòng GD&ĐT CBQL TTGDTX

CB xã LĐ trƣờng TH CBQLTTHTCĐ

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm học tập cộng đồng huyện kiến thụy - thành phố hải phòng (Trang 103)