4.1. Đặc điểm của nhúm nghiờn cứu 4.1.1. Tuổi lỳc chẩn đoỏn
Trong 142 trường hợp SGTBS do loạn sản tuyến giỏp được chẩn đoỏn từ năm 1999- 2008, cú 25 trường hợp dưới 3 thỏng tuổi được chẩn đoỏn chiếm 17,6%, 7 truờng hợp được chẩn đoỏn trong giai đoạn sơ sinh chiếm 4,93% và cú 74 trường hợp được chẩn đoỏn trước 1 tuổi chiếm 52,1%.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi gần bằng kết quả nghiờn cứu của Hsiao tại Đài Loan, tỷ lệ trẻ được chẩn đoỏn trước 3 thỏng là 19,5% [49], thấp hơn nghiờn cứu của Daoud tại Kuwait tỷ lệ trẻ được chẩn đoỏn trong giai đoạn sơ sinh là 28%[32], và Raiti tại Anh tỷ lệ trẻ được chẩn đoỏn trước 3 thỏng là 28,4%[68], Chiesa nghiờn cứu 100 trẻ tại Argentina tỷ lệ được chẩn đoỏn trước 3 thỏng là 39%.[30]
So với cỏc tỏc giả trong nước kết quả của chỳng tụi cao hơn kết quả của Nguyễn Thị Hoàn, trong 83 trường hợp SGTBS chỉ cú 7,2% trường hợp được chẩn đoỏn trước 3 thỏng tuổi và chỉ cú 38% được chẩn đoỏn trước 1 tuổi [4]. Và kết quả này cũng cao hơn kết quả nghiờn cứu của Hồ Anh Tuấn trong 10 năm 1990- 1999, chỉ cú 9,2% trẻ được chẩn đoỏn trước 3 thỏng tuổi, 1,25% được chẩn đoỏn trong giai đoạn sơ sinh. Sở dĩ kết quả của chỳng tụi cao hơn là do từ năm 2000 CTSLSS đó bắt đầu được triển khai, thớ điểm đầu tiờn là tại Hà Nội sau đú được nhõn rộng dần ra nhiều tỉnh thành trong cả nước, bờn cạnh đú càng ngày mức sống xó hội càng cao thỡ nhận thức về sức khoẻ cũng như chăm súc trẻ ngày càng cao nờn tỷ lệ trẻ được chẩn đoỏn và chẩn đoỏn sớm cao.
Bảng 4.1: So sỏnh tuổi lỳc chẩn đoỏn với một số tỏc giả khỏc
Tỏc giả Địa điểm n Tỷ lệ chẩn đoỏn < 3
thỏng tuổi
Tỷ lệ chẩn đoỏn trong sơ sinh
Daoud[32] Kuwait 25 28%
Hsiao[49] Đài loan 83 19,5%
Raiti[68] Anh 141 28,4% 6,4%
N.T.Hoàn[4] Viện Nhi 83 7,2%
H.A.Tuấn[18] Viện Nhi 240 9,2% 1,2%
L.T.T.Huyền Bệnh viện Nhi TW 142 17,6% 4,93%
4.1.2. Giới
Trong 142 bệnh nhõn SGTBS do loạn sản tuyến giỏp , chỳng tụi thấy trẻ gỏi mắc nhiều hơn trẻ trai với tỷ lệ 1,6/1. Kết quả này cũng phự hợp với cỏc tỏc giả khỏc như Hồ Anh Tuấn, khi nghiờn cứu trong 10 năm ở 240 trẻ SGTBS tỷ lệ nữ/ nam là 1,69/1[18], Nguyễn Thị Hoàn khi nghiờn cứu 83 trường hợp SGTBS từ năm 1987- 1992 tỷ lệ nữ/ nam là 1,5/1[4], và cao hơn kết quả nghiờn cứu của Vừ Thu Lan năm 2000 tỷ lệ nữ/ nam là 1,34/1[6].
Khi tiến hành CTSLSS ở Mexico cú 464 trẻ SGTBS, tỷ lệ trẻ gỏi chiếm 64,4% ( tỷ lệ nữ/nam là: 1,82/1)[86]
Gần đõy (2007) khi nghiờn cứu sự phỏt triển tinh thần vận động ở trẻ SGTBS từ CTS LSS ở Hà Lan Kempers M.J.E nhận xột rằng tỷ lệ trẻ gỏi SGTBS là 65%.[53].
2008 khi nghiờn cứu liều lượng thyroxin khởi đầu ảnh hưởng đến sự phỏt triễn của trẻ Jones nhận thấy rằng tỷ lệ SGTBS ở nữ gấp đụi ở nam[52].
Như vậy nghiờn cứu của chỳng tụi so với cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước cũng như cỏc tỏc giả trờn thế giới tỷ lệ nam/ nữ chờnh lệch khụng nhiều. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu này chỳng tụi khụng thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tỷ lệ mắc bệnh ở nữ nhiều hơn nam. Lý do mắc bệnh ở nữ nhiều hơn nam cũn chưa được sỏng tỏ.
4.1.3. Nguyờn nhõn:
Trong 96/142 bệnh nhõn SGTBS do loạn sản tuyến giỏp được chụp xạ hỡnh cú 63 bệnh nhõn khụng cú tuyến giỏp chiếm 66% ( 36 trẻ gỏi), 29 bệnh nhõn lạc chỗ tuyến giỏp chiếm 30% ( 23 trẻ gỏi) và 4 bệnh nhõn thiểu sản tuyến giỏp chiếm 4%. Tỷ lệ nữ ở trong cỏc nhúm nguyờn nhõn gặp nhiều hơn. So với cỏc tỏc giả như Devos.H và cs (1999) ở Canada trong 178 trẻ SGTBS do loạn sản tuyến giỏp đuợc chụp xạ hỡnh cú 141 trẻ lạc chỗ tuyến giỏp chiếm 79% (104 trẻ gỏi), 36 trẻ khụng cú tuyến giỏp chiếm 25,5%( 21 trẻ gỏi), chỉ cú 1 trường hợp thiểu sản tuyến giỏp là trẻ gỏi chiếm 0,05%[33]. Trong nghiờn cứu gần đõy của Ng. S. M, Wong. S.C và cs (2007) ở Anh trong 117 trẻ SGTBS do loạn sản tuyến giỏp cú 39 trẻ khụng cú tuyến giỏp chiếm 33,3% ( 24 trẻ gỏi),78 trẻ lạc chỗ tuyến giỏp chiếm 66,7% (54 trẻ gỏi)[64].
Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Vừ Thị Thu lan SGTBS do loạn sản tuyến giỏp trẻ gỏi chiếm ưu thế hơn [6]
So với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hoàn (1993) trong 11 bệnh nhõn được ghi hỡnh tuyến giỏp tất cả đều khụng cú tuyến giỏp [4] Như vậy nghiờn cứu của chỳng tụi cũng như nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hoàn tỷ lệ trẻ SGTBS khụng cú tuyến giỏp cao hơn so với cỏc tỏc giả nước ngoài.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ trẻ SGTBS do khụng cú TG gặp nhiều ở nhúm chẩn đoỏn trước 5 tuổi, cũn SGTBS do thiểu sản và lạc chỗ TG gặp nhiều ở nhúm chẩn đoỏn sau 5 tuổi.
Phải chăng những trường hợp được chẩn đoỏn sớm hầu hết là những bệnh nhõn chậm phỏt triển nặng do khụng cú tuyến giỏp, cũn những bệnh nhõn chẩn đoỏn muộn và rất muộn thường do thiểu sản hoặc lạc chỗ tuyến giỏp ?
Theo Nguyễn Thu Nhạn ở nước ta tỷ lệ trẻ SGTBS được chẩn đoỏn chỉ cú 8%, cũn 92% bị bỏ sút ở cộng đồng [9].
4.2. Phỏt triển thể chất - tinh thần của trẻ SGTBS trước điều trị 4.2.1. Cõn nặng
142 bệnh nhõn SGTBS trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều được cõn, tớnh SDS cõn nặng trước điều trị. Chỳng tụi nhận thấy rằng cõn nặng của trẻ SGTBS thấp hơn so với trẻ bỡnh thường cựng độ tuổi, cựng giới tớnh, song cõn nặng thấp hơn nhiều hay ít cũn phụ thuộc vào lứa tuổi trẻ được chẩn đoỏn. Nhúm trẻ được chẩn đoỏn trước 3 thỏng tuổi SDS cõn nặng (0.12±1.69) trong giới hạn phỏt triển bỡnh thường. Nhúm trẻ được chẩn đoỏn muộn hơn SDS ở mức chậm phỏt triển nặng ( SDS giao động từ -1.52±1.23 đến -1.94±1.59). Như vậy trẻ SGTBS càng chẩn đoỏn muộn thỡ cõn nặng càng thấp so với trẻ bỡnh thường. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi SDS cõn nặng cao hơn so với nghiờn cứu của nghiờn cứu của Hồ Anh Tuấn[18], cú thể là do tỷ lệ trẻ được chẩn đoỏn trong giai đoạn sơ sinh và trước 3 thỏng tuổi của chỳng tụi cao hơn.
Theo nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hoàn tất cả trẻ SGTBS đều cú cõn nặng giảm dưới -2SD[4] Nghiờn cứu của chỳng tụi ở nhúm được chẩn đoỏn trước 3 thỏng tuổi, đặc biệt là nhúm trẻ sơ sinh cõn nặng lỳc chẩn đoỏn khụng thấp hơn so với bỡnh thường. Cú thể do tỷ lệ trẻ SGTBS được chẩn đoỏn trước 3 thỏng của chỳng tụi cao hơn, đặc biệt cú 7 trẻ được chẩn đoỏn ở thời kỡ sơ sinh.
Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Bucher SDS cõn nặng trước điều trị giao động từ -1,3 đến 0,25 [27].
4.2.2. Chiều cao:
Tất cả 142 bệnh nhõn SGTBS trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều cú chiều cao thấp hơn bỡnh thường. Nhúm được chẩn đoỏn trước 3 thỏng tuổi chiều cao chậm phỏt triển nhẹ SDS chiều cao: - 0,36± 0,77, nhúm chẩn đoỏn từ 3 thỏng - 12 thỏng chiều cao chậm phỏt triển vừa SDS chiều cao: -1,72 ± 1,11, nhúm III chậm phỏt triển nặng SDS chiều cao: -2,65 ± 1,6 và đặc biệt ở nhúm IV SDS chiều cao là - 4,28 ± 2,09. Sự khỏc biệt về chiều cao giữa cỏc nhúm là cú ý nghĩa thụng kờ với p < 0,01. Như vậy trẻ SGTBS càng chẩn đoỏn muộn thỡ chiều cao càng chậm phỏt triển nặng, bởi vỡ thyroxin cú tỏc dụng trực tiếp lờn sự phỏt triển của xương.
Theo nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hoàn 100% bệnh nhõn SGTBS đều cú chiều cao thấp dưới - 2SD so với trẻ bỡnh thường[4]. Theo Hồ Anh Tuấn
tất cả trẻ SGTBS đều cú cõn nặng thấp so với trẻ bỡnh thường, SDS chiều cao trung bỡnh của nhúm ≤ 3 thỏng tuổi là - 0,86 , nhúm 4- 12 thỏng là -1,76, nhúm III là
- 3,54, nhúm IV là -4,52 [18].
Ranke nghiờn cứu 20 trẻ SGTBS tuổi từ 1,2 đến 10,1 tuổi cú SDS chiều cao trước điều trị là - 3,1± 0,8 [69]
Chiesa SDS trung bỡnh chiều cao của trẻ SGTBS trước điều trị từ - 4,13± -.25 [30]
Theo nghiờn cứu của Burcher SDS chiều cao của cỏc nhúm trước điều trị giao động từ - 3,8 đến 0,15 [27].
Như vậy nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước. Điều này phản ỏnh rừ suy giỏp trạng tiờn phỏt ảnh hưởng đến sự phỏt triển thể chất đặc biệt là chiều cao.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 51 bệnh nhõn được chụp tuổi xương trước điều trị, thỡ tất cả đều cú tuổi xương chậm so với tuổi thực sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01. Qua đú chứng tỏ rằng tất cả bệnh nhõn SGTBS do loạn sản tuyến giỏp của chỳng tụi bị SGT từ thời kỳ bào thai, nờn dự được chẩn đoỏn ở giai đoạn sơ sinh tuổi xương vẫn chậm hơn so với tuổi thực. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hoàn [4], của Hồ Anh Tuấn [18], của Bucher [27] , của Chiesa [30] và khi nghiờn cứu 29 trẻ SGTBS Pantisiotou (1991) thấy tuổi trung bỡnh lỳc chẩn đoỏn là 8,8 tuổi, tuổi xương chỉ 5,4 tuổi[65]
4.2.4. Tuổi dậy thỡ.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú 5 trẻ được chẩn đoỏn sau 12 tuổi. Tất cả 5 trẻ đều chưa thấy xuất hiện dấu hiệu sinh dục phụ dậy thỡ. Như vậy SGTBS chẩn đoỏn muộn sẽ gõy chậm phỏt triển dậy thỡ [19].
4.2.5. Thương số trớ tuệ
Trong 142 bệnh nhõn SGTBS do loạn sản tuyến giỏp của chỳng tụi chỉ cú 44 bệnh nhõn được làm IQ hoặc DQ trước điều trị thỡ chỉ cú nhúm được chẩn đoỏn trước 3 thỏng cú chỉ số DQ phỏt triển bỡnh thường, cũn cỏc nhúm chẩn đoỏn muộn hơn đều cú chỉ số IQ (DQ) chậm phỏt triển, càng chẩn đoỏn muộn thương số trớ tuệ càng thấp, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,05. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Hồ Anh Tuấn [18].
Raiti khi nghiờn cứu 141 trẻ STBS được chẩn đoỏn trước 2 tuổi, ụng cho rằng chỉ cú trẻ được chẩn đoỏn trước 3 thỏng tuổi sự phỏt triển tõm thần là tốt nhất [68]. Theo Rovet chỉ số DQ sẽ giảm trung bỡnh 5 điểm cho mỗi thỏng điều trị muộn sau đẻ [71].
4.3. Phỏt triển thể chất, tinh thần của trẻ SGTBS sau điều trị. 4.3.1. Cõn nặng.
Năm đầu sau điều trị: thỏng đầu sau điều một số bệnh nhõn cõn nặng giảm do giảm phự nề, sau đú cõn nặng bắt đầu tăng, cõn nặng của bệnh nhõn tăng phụ thuộc vào nhúm tuổi bắt đầu được điều trị: nhúm được chẩn đoỏn trước 3 thỏng tuổi trong 3thỏng đầu cõn nặng tăng 0,55kg/thỏng, cuối năm cõn nặng tăng trung bỡnh 5,19 kg.
Cỏc nhúm chẩn đoỏn muộn hơn cõn năng tăng ít hơn từ 2,25 - 3,86 kg trong năm đầu.
Đỏnh giỏ theo SDS, chỳng tụi thấy cõn nặng của bệnh nhõn nhúm I, nhúm II sau điều trị phỏt triển bỡnh thường ( SDS cõn nặng từ 0,64 đến 0,61), cũn nhúm III và nhúm IV SDS cõn nặng sau điều trị trong giới hạn chậm phỏt triển nhẹ đến chậm phỏt triển nặng ( SDS cõn nặng từ - 1,55 đến - 0,49).
Từ năm thứ 2 sau điều trị: cõn nặng của bệnh nhõn tăng chậm hơn trung bỡnh tăng 2- 3kg/ năm, cỏ biệt ở nhúm IV cú một số bệnh nhõn tăng 5kg/năm trong giai đoạn dậy thỡ.
Đỏnh giỏ theo SDS cõn nặng của bệnh nhõn nhúm I, nhúm II phục hồi sau năm đầu điều trị và luụn duy trỡ sự phỏt triển bỡnh thường này trong cỏc năm điều trị tiếp theo (SDS cõn nặng giao động từ 1,05 - 2,36). Nhúm III cõn nặng cú phục hồi nhưng chậm hơn phải sau 3 năm điều trị cõn nặng mới được phục hồi( sds cõn nặng sau 8 năm điều trị là 1.09±1.16) . Cũn ở nhúm IV cõn nặng khụng hồi phục được dự sau 8 năm điều trị (SDS cõn nặng sau 8 năm điều trị là -0.08±1.07).
Trong 4 năm đầu điều trị SDS cõn nặng giữa cỏc nhúm cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,01, từ năm thứ 5 năm trở đi khụng cú sự khỏc biệt.
Theo nghiờn cứu của Hồ Anh Tuấn cõn nặng của nhúm III, nhúm IV khụng hồi phục sau điều trị, cú thể do nhúm III của chỳng tụi tuổi trung bỡnh là:
23,36 ± 10,51 thỏng tuổi thấp hơn nhúm III của Hồ Anh Tuấn là: 3,08 ± 1,15 [18].
Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Bucher, nhúm điều trị sau 5 tuổi cõn nặng khụng hồi phục dự sau 8 năm điều trị [27]
4.3.2. Chiều cao:
Năm đầu sau điều trị: Tốc độ tăng chiều cao của bệnh nhõn tăng rất nhanh, nhúm I tăng trung bỡnh 19,62cm, nhúm II là 14,84 cm, nhúm III là 11,29cm, nhúm IV là 9,79cm. ở nhúm I chiều cao tăng nhiều ở quý 1 và quý 2 sau điều trị, điều này cũng phự hợp với tốc độ tăng trưởng ở trẻ em Việt Nam khoẻ mạnh .Tốc độ tăng chiều cao ở năm đầu tiờn sau điều trị ở cỏc nhúm cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,01.
Đỏnh giỏ theo SDS năm đầu tiờn sau điều trị chiều cao của bệnh nhõn nhúm I được hồi phục (0.32±0.82), nhúm II ở mức chậm phỏt triển nhẹ (-0.12±1.25), nhúm III chậm phỏt triển nặng (-1.30±1.19), nhúm IV chậm phỏt triển rất nặng ( -3.22±2.08).
Từ năm thứ 2 sau điều trị: Tốc độ tăng chiều cao giảm dần, nhưng tăng nhiều nhất ở nhúm I từ 6 - 10 cm/ năm, cỏc nhúm cũn lại tăng từ 4- 8 cm/ năm. Sự khỏc biệt giữa nhúm I với cỏc nhúm cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,05. Sự khỏc biệt giữa nhúm II, III, IV khụng cú ý nghĩa thống kờ.
Đỏnh giỏ theo SDS: ở nhúm I năm đầu sau điều trị chiều cao đó hồi phục và luụn duy trỡ sự phỏt triển bỡnh thường ở những năm điều trị tiếp theo, đến năm thứ 8 sau điều trị SDS chiều cao trung bỡnh là 1,7 ± 0,52. Nhúm II đến năm thứ 3 sau điều trị chiều cao mới hồi phục và duy trỡ sự phỏt triển bỡnh thường ở những năm điều trị tiếp theo, năm thứ 8 sau điều trị SDS chiều cao trung bỡnh là 1.38±0.86. Nhúm III mói đến năm thứ 6 sau điều trị chiều cao mới hồi phục được
như bỡnh thường, năm thứ 8 sau điều trị SDS chiều cao trung bỡnh là 0.28±1.03. Cũn ở nhúm IV chiều cao khụng hồi phục được kể cả sau 8 năm điều trị ,SDS chiều cao trung bỡnh là -1.18±1.45.
SDS chiều cao sau điều trị giữa cỏc nhúm cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với P < 0,01.
Tốc độ tăng chiều cao trong nghiờn cứu của chỳng tụi nhanh hơn so với nghiờn cứu của Pantisiotou (1991), theo tỏc giả chiều cao chỉ tăng 4,1cm/năm, cú thể do tuổi bắt đầu điều trị của chỳng tụi thấp hơn.( tuổi bắt đầu điều trị của Pantisiotou là 8,8 tuổi)[65]
Adachi (2007) khi nghiờn cứu dọc 27 trẻ SGTBS được phỏt hiện từ chương trỡnh sàng lọc sơ sinh tại Nhật Bản, ụng cho rằng SDS chiều cao cuối cựng của trẻ gỏi là 0,17 ± 0,99, trẻ trai là 0,03 ± 0,99.[23]
Trong một nghiờn cứu khỏc, Salerno (2001) nghiờn cứu 55 trẻ SGTBS được chẩn đoỏn từ thời kỡ sơ sinh theo dừi sau 17 năm, ụng thấy SDS chiều cao cuối cựng của trẻ SGTBS do loạn sản tuyến giỏp là 0,1± 1,1.[74].
Bucher và cs khi nghiờn cứu sự phỏt triển thể chất ở trẻ SGTBS, ụng cho rằng sự phỏt triển chiều cao của trẻ SGTBS bỡnh thường nếu được điều trị trước 1 tuổi[27].
Hồ Anh Tuấn nghiờn cứu sự thay đổi chỉ số sinh học của trẻ SGTBS tại Bệnh Viện Nhi Trung Ương, tỏc giả cho rằng: nhúm điều trị trước 1 tuổi sự phỏt triển thể chất hoàn toàn bỡnh thường, nhúm điều trị muộn hơn gõy chậm phỏt triển thể chất sau điều trị [18]
Frias theo dừi 25 trẻ SGTBS cú tuổi trung bỡnh khi điều trị là 1,19± 1,22, trong đú cú bệnh nhõn lớn tuổi nhất là 4,43 tuổi vẫn hồi phục chiều cao hoàn toàn năm đầu sau điều trị [41]
Nguyển Thị Hoàn cũng khụng thấy ảnh hưởng của tuổi bắt đầu điều trị đối với sự phỏt triển thể chất của trẻ [4].
Như vậy sự phỏt triển chiều cao cú liờn quan đến tuổi bắt đầu điều trị