Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định
2. kiểm tra băi cũ
nghề trồng lúa nước ra đời ở đđu, khi năo? 3. Băi mới
Giới thiệu băi: công cụ lao động được cải tiến, nghề nông trồng lúa nước ra đời nín xê hội đê có những chuyển biến.
H: em có nhận xĩt gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay lăm một bình bằng đất nung so với việc lăm một công cụ đâ?
H: do đđu có sự phđn công lao động? GV giảng giải.
H: 2 nghề chính của thời kỳ năy lă gì? GV giải thích thím.
1. Sự phđn công lao động xê hội đê hình thănh như thế năo?
- Trong xê hội đê có sự phđn công lao động dựa văo nghề nghiệp vă giới tính.
- Tâch nông nghiệp vă thủ công nghiệp thănh hai nghề riíng.
HS đọc SGK.
H: do đđu lại hình thănh câc lăng, bản? H: xê hội được tổ chức như thế năo? H: bộ lạc có gì khâc so với thị tộc? GV phđn tích
H:vì sao chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ?
GV giải thích về người được chọn lăm chỉ huy. H:tại sao lại có sự khâc nhau giữa câc ngôi mộ? GV phđn tích
H: thời kì văn hoâ Đông Sơn, câc công cụ chủ yếu được lăm từ nguyín liệu gì?( đồng)
H: câc công cụ lăm từ đồng có ưu điểm gì?(sắc bĩn hơn, năng suất cao hơn…)
H: Tại sao tử thế kỉ VIII – I TCN, đất nước ta lại hình thănh câc trung tđm văn hoâ lớn?(công cụ bằng đồng ra đời, dđn cư sống tập trung định cư, xê hội có sự phđn công lao động, sản xuất phât triển, đời sống tinh thần nđng cao …) H: Em hêy níu tín câc trung tđm văn hoâ đó? GV giảng giải về câc nền văn hoâ vă còn ảnh hưởng đến ngăy nay.
H: những công cụ năo góp phần tạo nín bước chuyển biến trong xê hội?( đồng)
- Sản xuất phât triển, đời sống ngăy căng ổn định, sống định cư lđu dăi,hình thănh chiềng chạ hay lăng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi lă bộ lạc.
- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ - Người giă giău kinh nghiệm, có uy tín được bầu lăm chỉ huy.
- Xê hội có sự phđn chia giău nghỉo.
3. Bước phât triển mới về xê hội được nảy sinh như thế năo?
- Kinh tế vă xê hội phât triển từ thế kỉ VIII – I TCN tạo thănh nhũng vùng văn hoâ lớn trín khắp 3 miền đất nước : Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc eo.
- Tập trung đông nhất ở vùng Đông Sơn : Công cụ, đồ dùng, đồ trang sức phât triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đâ.
Ngăy soạn: Ngăy dạy:
Băi 12 Tiết 14: NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÍU BAØI HỌC1. Kiến thức 1. Kiến thức
HS nắm được những kiến thức cơ bản về điều kiện hình thănh nhă nước Văn Lang.Nhă nước Văn Lang ra đời đânh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước của dđn tộc ta.
2. Tư tưởng tình cảm
Giâo dục HS lòng tự hăo dđn tộc vă tình cảm cộng đồng 3. Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ II. PHƯƠNG PHÂP
Trực quan, phđn tích …
III. TAØI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Bản đồ phần Bắc bộ, Bắc Trung bộ
Sơ đồ tổ chức bộ mây nhă nước Hùng Vương IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn địmh
2. kiểm tra15 phút
Đề băi: Xê hội có gì đổi mới? Đâp ân:
- Sản xuất phât triển, con người sống định cư , hình thănh lăng bản gọi lă bộ lạc - Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ
- Người có uy tín bầu lăm chỉ huy - Xê hội có sự phđn chia giầu nghỉo. 3. Băi mới
Giới thiệu băi: từ những chuyển biến về kinh tế vă xê hội tạo điều kiện cho sự ra đời của nhă nước Văn Lang, nh2 nước đầu tiín của dđn tộc ta.
H: Câc bộ lạc lớn được hình thănh có điểm gì chung?
H: Vì sao có sự mđu thuẫn giữa người giău vă người nghỉo?
Gv giải thích
H: truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lín hoạt
1. Nhă nước Văn Lang ra đời trong hoăn cảnh năo?
- Sản xuất phât triển, câc bộ lạc lớn hình thănh - Mđu thuẫn trong xê hội tăng lín
- Cần phải lăm thuỷ lợi để bảo vệ mùa măng - Câc bộ lạc xung đột với nhau
động gì của dđn ta thời đó?
H: sự xuất hiện nhiều loại vũ khí nói lín điều gì?
Gv giảng giải : xê hội có nhiều mđu thuẫn, xung đột, cần có người đứng lín chỉ huyđể giải quyết câc mđu thuẫn, để tập hợp lực lượng -> Sự ra đời của một nhă nước lă cần thiết. Gv dùng bản đồ chỉ vị trí của bộ lạc Văn Lang. Gv nói về Hùng Vương
H: dựa văo thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đê lăm gì?
H: Sự tích Ađu Cơ – Lạc Long Quđn nói lín điều gì?
HS đọc phần 3 SGK.
2. Nhă nước Văn Lang thănh lập
- Khoảng thế kỉ VII TCN thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang đê hợp nhất câc bộ lạc vă tự xưng lă Hùng Vương.
- Đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ), đặt tín nước lă Văn Lang.
3. Nhă nước Văn Lang được tổ chức như thế năo?
- Trung ương : Vua lă người đứng đầu nhă nước, có quyền hănh cao nhất. Giúp việc cho vua có câc lạc hầu, lạc tướng
- Địa phương :
+ Cả nước có 15 bộ, đứng đầu câc bộ lă lạc tướng.
+ Dưới bộ lă chiềng chạ do bồ chính đứng đầu - Nhă nước Văn Lang chưa có luật phâp vă quđn đội.
Ngăy soạn : Ngăy dạy:
Băi 13 Tiết15: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VAØ TINH THẦN CỦA CƯ DĐN VĂN LANG
I. MỤC TIÍU BAØI HỌC1. Kiến thức 1. Kiến thức
HS hiểu được thời Văn Lang người Việt Nam đê xđy dựng được cho mình một đời sống vật chất vă tinh thần riíng vừ đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai.
2. Tư tưởng tình cảm
Giâo dục lòng yíu nước vă ý thức về văn hoâ dđn tộc 3. Kĩ năng
Rỉn kĩ năng liín hệ thực tế, quan sât hình ảnh vă nhận xĩt II. PHƯƠNG PHÂP
Phđn tích, giảng giải,… III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh thời Văn Lang IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định
2. kiểm tra băi cũ
Níu lí do ra đời của nhă nước Văn Lang, tổ chức của nhă nước Văn Lang 3. Băi mới
Giới thiệu băi:
1. Nông nghiệp vă câc nghề thủ công. a.Nông nghiệp
- Dùng trđu bò để kĩo căy - Trồng lúa, bí, bầu, rau, đậu - Chăn nuôi gia súc
b. Câc nghề thủ công - Lăm đồ gốm
- Dệt vải, lụa
- Xđy nhă, đóng thuyền
- Nghề luyện kim được chuyín môn hoâ cao : đúc vũ khí, công cụ, đúc trống đồng …, bắt đầu rỉn sắt.
2. Đời sống vật chất của cư dđn Văn Lang ra sao?
- Đi lại bằng thuyền
- Bữa ăn có cơm, rau, că, thịt, câ
- Nam đóng khố, nữ mặc vây.Tóc có nhiều kiểu.Thích đeo đồ trang sức.
3. Đời sống tinh thần của cư dđn Văn Lang có gì mới?
- Xê hội Văn Lang chia thănh nhiều tầng lớp - Đời sống tinh thần phong phú với nhiều lễ hội - Tín ngưỡng: thờ cúng câc lực lượng tự nhiín, người chết được chôn cẩn thận kỉm theo công cụ vă đồ trang sức.
-> Đời sống vật chất vă tinh thần tạo nín tình cảm cộng đồng trong cư dđn Văn Lang.
Ngăy soạn: Ngăy dạy: Băi