Lựa chọn công nghệ đa truy nhập vệ tinh

Một phần của tài liệu tổng quan về thông tin vệ tinh (Trang 27 - 29)

Công nghệ đa truy nhập vệ tinh đ−ợc lựa chọn cho dự án là " đa tần số và đa truy nhập phân chia theo thời gian MF/TDMA vì qua so sánh giữa ph−ơng thức đa truy nhập FDMA và MF/TDMA chúng ta thấy:

- Hiệu quả sử dụng băng thụng: hiệu quả của kờnh truyền trong một súng mang FDMA cú thể khỏ cao (tới trờn 90%), nhưng hiệu quả sử dụng băng thụng vệ tinh tớnh trờn toàn mạng lại kộm hơn so với MF/TDMẠ Do truy nhập theo MF/TDMA, đầu cuối chỉ phỏt khi cú nhu cầu truyền tin và khụng chiếm kờnh khi ở chế độ chỉ thu; ngược lại theo truy nhập FDMA,

đầu cuối luụn chiếm băng thụng cho dự cú liờn lạc hay khụng.

- Thiết bị ở trạm HUB: về độ phức tạp thiết bị ở HUB thỡ MF/TDMA cú cấu trỳc nhỏ, gọn, chiếm ớt khụng gian và tiờu thụ điện ớt hơn nhiều so với FDMẠ Khi mở rộng mạng thờm trạm VSAT: với số lượng VSAT ớt, HUB dựng MF/TDMA cú thể chưa cần thờm thiết bị; nếu thờm nhiều chỉ

cần bổ sung 1 hoặc một vài bộ demodulator cho hàng chục đến hàng trăm HUB – Xe THHN 2Mb HUB – VSAT 128Kb HUB – VSAT 64Kb 12MHz 4MHz HUB – Xe THHN 2Mb HUB VSAT 32Kb 6MHz 4MHz 4MHz

Tổng quan Dự án thông tin vệ tinh 28

VSAT mớị Nhưng với HUB dựng FDMA, cứ mỗi VSAT nối vào mạng thỡ phải cần thờm 1 bộ demodulator tương ứng. Như vậy khả năng mở

rộng và dự phũng thiết bị của HUB theo MF/TDMA rất linh hoạt, dễ dàng hơn rất nhiều so với cụng nghệ FDMA và chi phớ đầu tư thấp hơn cho mạng lớn.

- Kớch thước trạm VSAT: trạm VSAT theo FDMA cú kớch thước tớnh toỏn phự hợp với dung lượng truyền dẫn. Trạm VSAT MF/TDMA do phỏt rời rạc theo cỏc khe thời gian nờn tốc độ khi truyền (burst) cần cao hơn so với dung lượng truyền dẫn trung bỡnh; dẫn đến kớch thước ăng ten và mỏy phỏt lớn hơn so với trạm VSAT FDMẠ

- Khả năng bảo mật: súng mang VSAT trong MF/TDMA cú khả năng liờn tục nhẩy tần trong nhiều đoạn băng tần và phỏt trong cỏc khoảng thời gian giỏn đoạn; súng mang của VSAT trong FDMA được phỏt liờn tục trong

đoạn băng tần cấp phỏt cố định. Do vậy khả năng chặn thu thụng tin của một trạm VSAT với MF/TDMA khú hơn nhiều so với khi dựng FDMẠ - Dung lượng truyền tin băng rộng: tốc độ truyền tin của đường từ VSAT

về HUB luụn khụng đổi, do vậy khú cú thể tăng dung lượng truyền dẫn của trạm khi cú nhu cầu băng rộng như IP/Videọ Với VSAT yờu cầu 4 kờnh thoại, 1-2 kờnh số liệu tốc độ thấp thỡ tổng dung lượng đường inbound theo FDMA thường giới hạn tới 128kbps. Với khả năng cấp khe thời gian linh động của MF/TDMA, cho phộp một trạm đầu cuối cú thể

phỏt trờn nhiều khe thời gian liờn tiếp khi cú nhu cầu truyền dẫn cao, tốc

độ cú thể đạt được tới vài trăm kbps. Khi dung lượng truyền ớt, số khe thời gian được cấp sẽ thưa hơn.

Cụng nghệ MF/TDMA yờu cầu khả năng định thời trong mạng rất chớnh xỏc để đồng bộ hệ thống. Khả năng định thời cao cho phộp cú thể chia nhỏ khe thời gian, đồng nghĩa với khả năng nhiều trạm VSAT đồng thời kết nối trờn cựng

đoạn băng tần vệ tinh với hiệu suất truyền tin cao hơn. MF/TDMA là cụng nghệ

mới phỏt triển cho cỏc mạng VSAT đa dịch vụ.

Ưu điểm của cụng nghệ đa truy nhập MF/TDMA là:

- Truy nhập vệ tinh theo TDMA giỳp tận dụng tối đa băng thụng vệ tinh cho truyền dẫn từ cỏc trạm VSAT về HUB. Điều này giỳp sử dụng hiệu quả cỏc băng thụng mỏy phỏt đỏp vệ tinh.

- Hiện đó chế tạo được cỏc thiết bịđịnh thời cú độ chớnh xỏc cao cho phộp sử dụng cụng nghệ TDMA với giỏ thành trạm đầu cuối hạ hơn.

- Cỏc thiết bị HUB cú cấu trỳc gọn hơn so với giải phỏp FDMẠ Mỗi bộ

demodulator ở HUB sẽ quản lý nhiều kết nối từ cỏc trạm VSAT (tuỳ hệ

thống cú thể tới 20-25 link/bộ hoặc hơn). Do vậy cấu trỳc trạm HUB theo TDMA sẽ gọn hơn nhiều so với FDMẠ

- Do truy nhập vệ tinh theo cỏc khe thời gian nờn cần băng thụng truyền dẫn của trạm cú tốc độ cao hơn so với FDMA cựng dung lượng. Vớ dụ

FDMA với 2 ữ 4 kờnh thoại và kờnh dữ liệu cần đường truyền dung lượng khoảng 64kbps thỡ với TDMA cần cú tốc độ truyền từ 384kbps hoặc hơn nữa tuỳ theo thiết lập mạng. Trường hợp sử dụng MF/TDMA cú tốc độ truyền dẫn nhỏ cho trạm VSAT cụng suất thấp thỡ lại khụng hiệu quả trong việc sử dụng băng thụng vệ tinh và hiệu suất của bộ

Demodulator ở trạm HUB.

- Ăng ten và HPA của trạm đầu cuối lớn hơn do cần truyền với tốc độ caọ Nếu mạng sử dụng nhiều trạm cơ động cú kớch thước ăng ten nhỏ thỡ sẽ

cần HPA cao hơn so với phương ỏn FDMẠ Điều này dẫn đến tăng giỏ thành đầu tư hệ thống. Vớ dụ theo cụng nghệ FDMA, trạm VSAT băng C dựng ăng ten 2,4m và HPA 2W đảm bảo truyền dẫn 64kbps thỡ sử dụng MF/TDMA với tốc độ uplink 1024kbps sẽ cần HPA tới 20W.

Cỏc phõn tớch trờn chỉ ra rằng ỏp dụng kỹ thuật truy nhập vệ tinh

MF/TDMA hiệu quả với mạng thụng tin mặt đất lớn, cú rất nhiều trạm VSAT

tương đối đồng nhất về chủng loại trạm và nhu cầu truyền dẫn từ cỏc VSAT.

Đối chiếu với mạng VSAT quõn sự của ta cú số lượng trạm khụng nhiều (tới 250 trạm) nhưng nhiều loại trạm với dung lượng khỏc nhau (2Mbps cơ động, 64 kbps cả cơ động và bỏn cố định, cú trạm tới 128kbps); hệ thống mạng cú 2 phần băng Ku và băng C, lại được chia nhỏ thành cỏc mạng con khỏc nhau thỡ giải

phỏp lựa chọn cho hệ thống TTVT-QS vẫn nờn là MF/TDMA trờn toàn bộ

mạng, thực hiện đồng bộ ở HUB, nhằm tận dụng ưu thế tiết kiệm băng thụng, thiết bị nhỏ gọn. Tuy nhiờn cần kết hợp thờm:

- Phõn chia băng thụng làm cỏc đoạn băng tần cú độ rộng khỏc nhau tuỳ

theo nhu cầu truyền dẫn và mức đảm bảo cụng suất khả thi cho từng loại trạm. Vớ dụ trạm Ku ăng ten 1,2m sẽ phỏt trờn đoạn băng tần nhỏ hơn trạm Ku ăng ten 1,8m.

- Đối với cỏc xe cơ động THHN băng Ku, để đảm bảo truyền dẫn tốc độ

cao và đủ dự trữ cụng suất, cần quản lý cấp phỏt băng thụng và khe thời gian riờng theo nhu cầu triển khai kết nối cỏc trạm cơ động, đặc biệt là khả năng nối thẳng giữa 2 xe với nhau – kiểu mesh. Cụng suất phỏt của cỏc xe cơ động THHN được tớnh theo nhu cầu dung lượng truyền dẫn thực và cú dự phũng suy hao mưạ

Một phần của tài liệu tổng quan về thông tin vệ tinh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)