CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ Văn 11 (Trang 27 - 28)

thì không một ai có thể trả lời được những câu hỏi ấy.

- GV gọi HS khác đọc mục 2 phần I

SGK trang 102 và hướng dẫn HS lần lượt trả lời những câu hỏi đã đặt ra. Vậy ngữ cảnh là gì?

HS trả lời, GV chốt lại GV có thể lấy thêm ví dụ

GV hướng dẫn HS trở lại phần 2 ở

trên và hỏi:

Chị Tí nói chuyện với ai?

Câu nói mang sắc thái gì?

Nội dung đề cập?

Vậy ngữ cảnh bao gồm những

nhân tố nào?

GV hướng dẫn học sinh khảo sát tiếp ví dụ trên và hỏi:

Thế nào là nhân vật giao tiếp?

Mỗi nhân vật giao tiếp có những đặc điểm gì?

Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó một yếu tố ngôn ngữ được sủ dụng hoặc được tạo ra trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đồng thơi người nghe (người đọc) dựa vào bối cảnh đó mà lĩnh hội được lời nói, câu văn.

II/ CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH: CẢNH:

Bao gồm:

-Nhân vật giao tiếp

-Bối cảnh ngoài ngôn ngữ

-Văn cảnh

1/ Nhân vật giao tiếp:

-Là: Người nói/ người nghe Người viết/ người đọc

-Mỗi nhân vật giao tiếp đều có những đặc điểm về nhiều mặt: lứa tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, quan hệ xã hội, địa phương sinh sống…

-Những đặc điểm này luôn luôn chi phối lời nói của cá nhân và chi phối việc lĩnh hội lời nói của người khác.

GV trở lại ví dụ trên:

Câu nói của chị Tí được nói trong bối cảnh nào?

Lúc đó đời sống của người dân ra sao?

Họ có mong đợi điều gì?

Vậy đối với văn bản văn học bối cảnh văn hóa là gì?

HS trả lời và GV chốt.

Trong ví dụ trên câu nói của chị Tí được nói ở đâu? Lúc nào?

Câu nói ấy đề cập đến đối tượng nào?

GV cho HS đọc bài “ Câu cá mùa

thu” của Nguyễn Khuyến, đọc

câu “ Tựa gối ôm cần lâu chẳng

được”

Cần nghĩa là gì?

Vì sao tác giả chỉ viết “cần”?

Còn các từ ngữ: ao thu, nước, thuyền, đớp động…đóng vai trò gì?

HS tìm hiểu SGK trả lời, GV chốt

Ngữ cảnh đóng vai trò gì trong hoạt động giao tiếp?

GV lưu ý cho HS đến cả 2 quá

a/ Bối cảnh giao tiếp rộng( còn gọi là bối cảnh văn hóa): gọi là bối cảnh văn hóa):

-Đó là bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục tập quán, thể chế chính trị…ở bên ngoài ngôn ngữ. Những yếu tố đó tạo nên môi trường giao tiếp , chi phối cả người nói và người nghe, cả quátrình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn.

-Đối với văn bản văn học, bối cảnh văn hóa chính là hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b/ Bối cảnh giao tiếp hẹp (còn gọi là bối cảnh tình huống): đó là thời là bối cảnh tình huống): đó là thời

gian, địa điểm cụ thể, tình huống giao tiếp cụ thể.

c/ Hiện thực được nói tới : Tạo

nên đề tài và nghĩa sự việc cho câu nói. Đối với từ ngữ, hiện thực được nói tới tạo nên phần nghĩa biểu vật, là cơ sở cho việc quy chiếu của từ ngữ.

3/ Văn cảnh:

Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc đi sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó. Văn cảnh có ỏ dạng ngôn ngữ viết và dạng ngôn ngữ nói, cả ở văn bản đơn thoại và văn bản đối thoại.

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ Văn 11 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w