0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Vai xã hội trong hội thoạ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 (Trang 31 -35 )

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh nắm đợc kháI niệm: “Vai” xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các “vai” trong quá trình hội thoại.

- Tích hợp với phần Văn ở văn bản Thuế máu, với phần Tập làm văn qua bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn NL.

- Rèn luyện kĩ năng xác định và phân tích các “vai”

II. Chuẩn bị.

- Thầy: Giáo án, bảng phụ. - Trò: Đọc trớc bài

III. Các b ớc lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

Thế nào là hành động nói? BT5 3. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới b. Các hành động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt

Hoạt động 1: Hình thành

kháI niệm “vai” xã hội trong hội thoại

- Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên? ai là vai dới?

- Học sinh đọc đoạn trích trong SGK.

- Quan hệ gia tộc + Ngời cô: vai trên + Hồng: vai dới

I. Vai xã hội trong hội thoại hội thoại

+ Đoạn trích “Ngời cô”

- Cách xử sự của ngời cô có gì đáng chê trách?

- Với quan hệ gia tộc?

- Với quan hệ; t cách là ngời lớn tuổi?

- Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng nén sự bât bình

- GiảI thích vì sao Hồng phảI làm nh vậy? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Không đúng. - Không đúng mực. - Học sinh đọc phần ghi nhớ. “Bé Hồng” * Ghi nhớ SGK. II. Luyện tập.

Bài 1: Học sinh hoạt động nhóm

- Nghiêm khắc: Nay các ngơI nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn…

- Khoan dung: Nừu các ngơI biết chuyên tập sách này biết bụng ta. …

Bài 2:

a/ Xác định vai xã hội:

- Về địa vị xã hội: ông giáo có địa vị cao hơn. - Về tuổi tác: ông giáo có địa vị thấp hơn lão Hạc. b/

- Trong lời thoại: gọi lão Hạc là “cụ” – xng hô “ông con mình”, “tôI” -> Kính trọng, bình đẳng.

- Trong lời miêu tả: ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão…

c/ - Gọi: “ông giáo”

- Dùng từ “dạy” thay cho từ nói (sự tôn trọng) - Xng hô gộp “chúng mình” (thân tình)

+ Tâm trạng không vui và sự giữ ý của (ông giáo) lão Hạc - “Cời đa đà”; “Cời gợng”

- Từ chối…

Bài 3:

- Gv đa cuộc hội thoại (bảng phụ)

- Học sinh đọc, phân tích vai của ngời tham gia.

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Nắm vững bài - Hoàn thành các bài tập. *---*---*---*---* Ng y soà ạn : 13/03/2007 Ng y già ảng: 23/03/2007

Tiết 108 tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Thấy đợc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sự lay động lòng ngời

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuết phục cao hơn.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Giáo án, bảng phụ - Trò: Đọc trớc bài ở nhà.

III. Các b ớc lên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở của học sinh 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu

tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Gv yêu cầu học sinh thảo luận.

- Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên?

- Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm lời kêu gọi và Hịch t… ớng sĩ có giống nhau không?

- Tuy nhiên, hai văn bản này là VBNL chứ không phảI văn bản BC. Vì sao?

Gv yêu cầu học sinh thực hiện - Những câu ở (2) hay hơn (1) vì sao nh thế?

- Nêu tác dụng của YTBC

- Đọc văn bản SGK - Học sinh lên bảng điền vào bảng thống kê. - Giống nhau - Nhằm nêu luận điểm - BC có vai trò phụ trợ.

- Học sinh đối chiếu (1) - Không có các câu CT. -> Không có yếu tố BC (Đúng mà cha hay) I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Từ ngữ biểu cảm; câu cảm thán (2) - Có… - Có… -> Có yếu tố BC (đúng và hay)

trong văn nghị luận. T kết luận.

- Thông qua tìm hiểu, cho biết làm thế nào để phát huy hết tác dụng của YTBC trong văn NL?

- Ngời viết văn có cần phảI thu sự xúc động trớc từng điều mình đang nói đến? - Để viết đợc những câu nh thế, ngời viết cần có phẩm chất gì khác nữa? - Có bạn cho rằng “ ” Em có… đồng ý không? Vì sao? Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập - Hớng dẫn học sinh lập bảng BP biểu cảm Giễu cợt đối lập Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai Giọng điệu - Những cảm xúc gì đã đợc biểu hiện qua đoạn văn?

- Cảm xúc: Nỗi buồn và khổ tâm của một ngời thầy tâm huyết trớc vấn nạ học vẹt, học tủ trong học NV

- Cách biểu hiện cảm xúc tự nhiên, chân thật.

- Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm, giọng điệu tâm tình, thân mật, gần gũi.

-> Hiệu quả: Ngời nghe, đọc tin, phục, thấm thía - Học sinh đọc ghi nhớ điểm 1 (97). - Học sinh nhóm bàn trình bày. - Cả lớp trao đổi. - Học sinh đọc ghi nhớ. - Lên bảng Dẫn chứng “bẩn thỉu” “con yêu”… Nhiều ngời bản xứ… cảnh kì diệu bỏ xác… * Ghi nhớ 1 * Ghi nhớ 2 II. Luyện tập Bài 1 Tác dụng NT Bản chất dối trá, lựa bịp. Khinh bỉ sâu sắc. -> Châm biếm sâu cay

Bài 2

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà

- Làm BT3; Luận điểm: Chúng ta không nên học vẹt, tủ - Đọc trớc bài sau

Tuần 28

Ngày soạn: 17/03/2007 Ngày giảng: 27/03/2007

Đi bộ ngao du

( Trích Ê-min hay về giáo dục- Ru-xô)“

Tiết 109, 110: Đọc - Hiểu văn bản

A. Mục tiêu :

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động, mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô trong bài “Đi bộ ngao du”

- Nắm đợc sự thú vị và bổ ích của việc ngao du bằng đi bộ -> cách sống của con ngời giản dị, qúy trọng tự do và yêu mến thiên nhiên

B. Chuẩn bị

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 (Trang 31 -35 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×