- Lắp cĩ dộ hở (lắp lỏng)
Lắp cĩ độ hở thường dùng cho ren kẹp chặt và ren truyền động. Cấp chính xác chế tạo ren và các sai lệch cơ bản của kích thước ren được tra bảng trong TCVN 1917-93. Lắp ghép ren được hình thành bằng cách phối hợp các miền dung sai kích thước ren ngồi và ren trong. Các miền dung sai được quy định theo các cấp chính xác: chính xác, trung bình, thơ.
- Lắp ghép trung gian
Lắp ghép trung gian được sử dụng đối với những mối ghép cố định khi kết cấu bộ phận máy khơng cho phép sử dụng đai ốc hoặc khi cần siết chặt để tránh tự tháo lỏng của chi tiết ren làm việc trong những điều kiện chịu tải trọng thay đổi, chấn động và nhiệt độ cao. Mối ghép ren với kiểu lắp trung gian thường dùng thành phần phụ siết chặt như: mặt vai, gờ phẳng hoặc đoạn ren cạn hình cơn của đầu vít cấy vào thân kim loại (thép, gang, hợp kim nhơm và hợp kim magie)
Cấp chính xác chế tạo ren, miền dung sai ren, sai lệch giới hạn ứng với các miền dung sai và các kiểu lắp tiêu chuẩn được tra bảng theo TCVN 2249-93.
- Lắp ghép cĩ độ dơi
Lắp ghép cĩ dộ dơi được sử dụng cho mối ghép ren cốđịnh khi khơng dùng thành phần phụ xiết chặt, chẳng hạn các vít cấy bằng thép trong lỗ ren trên thân thép, gang, hợp kim bền cao, hợp kim titan, hợp kim nhơm và hợp kim magiê.
Chiều dài vặn ren, cấp chính xác chế tạo, sai lệch cơ bản của các kích thước, miền dung sai các kích thước và các lắp ghép tiêu chuẩn được tra trong các bảng của TCVN 2250-93.
5.1.2 Dung sai ren hình thang
Ren hình thang dùng để truyền chuyển động tịnh tiến như vít me, bàn xe dao trong máy cơng cụ… Cấp chính xác chế tạo, sai lệch cơ bản và dung sai kích thước ren được quy định trong TCVN 2255-93.
Kí hiệu lắp ghép ren hình thang tương tự như ren hệ mét:
Tr20x4(P2)-8H/8c
Tr20x4(P2): ren hình thang cĩ đường kính danh nghĩa 20mm, bước xoắn của ren 4mm, bước ren (P) là 2mm.
8H/8c: kí hiệu lắp ghép với miền dung sai ren trong là 8H, ren ngồi là 8c. Nếu ren xoắn trái thì thêm chữ “LH” và sau kí hiệu ren: Tr20x4(P2)LH-8H/8e
5.2 DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Ổ LĂN
5.2.1 Khái niệm
Ổ lăn là một bộ phận máy đã được tiêu chuẩn hĩa, cĩ độ chính xác cao. Ổ lăn được dùng nhiều trong các máy và dụng cụ vì ma sát trong ổ lăn nhỏ hơn nhiều so với ổ trượt. Tùy theo kết cấu và khả năng chịu tải trọng mà người ta phân ra ổ lăn đỡ, ổ lăn chặn hoặc ổ lăn đỡ chặn.
Hình 5.2
5.2.2 Cấp chính xác chế tạo ổ lăn
Ổ lăn là bộ phận máy đã được chế tạo hồn chỉnh theo 5 cấp chính xác, kí hiệu là P0, P6, P5, P4, P2 (cho phép dùng kí hiệu 0, 6, 5, 4, 2). Mức chính xác tăng dần từ 0 đến 2, tùy theo yêu cầu vềđộ chính xác, đặc biệt là độ chính xác quay và tốc độ vịng của bộ phận máy lắp ổ lăn mà sử các cấp chính xác khác nhau. Trong chế tạo máy thường dùng cấp chính xác 0, 6. TCVN 1484-85 quy định dung sai của các thơng số kích thước và độ chính xác quay của ổ lăn tương ứng với các cấp chính xác của ổ.
5.2.3 Dung sai và lắp ghép ổ lăn
đường kính trong d của ổ lăn được lấy phù hợp với lỗ cơ sở trong hệ thống lỗ. Do đĩ lắp ghép vịng ngồi với lỗ hộp theo hệ thống trục, vịng trong với cổ trục theo hệ thống lỗ.
Miền dung sai lắp ghép của ổ lăn được cho trong TCVN 1482 – 85.
5.2.4 Lắp ghép ổ lăn với trục và lỗ trên thân bộ phận máy
Chọn kiểu lắp cho các mối ghép ổ lăn với trục và lỗ hộp được cho trong TCVN 1482-85. Theo tiêu chuẩn thì chọn kiểu lắp phải dựa vào:
- Kiểu, kích thước và cấp chính xác chế tạo ổ lăn. - Trị số, hướng và đặc tính tải trong tác dụng lên ổ.
- Dạng tải trong tác dụng lên các vịng ổ lăn (dạng cục bộ, chu kỳ, dao động)
Sai lệch hình dạng, sai lệch vị trí, và độ nhám bề mặt và và lỗ trên thân máy lắp ổ lăn:
- Độ ơ van của bề mặt trục và lỗ trên thân khi lắp với ổ lăn cấp chính xác 0, 6 khơng được vượt quá ½ dung sai đường kính ở bất kỳ tiết diện nào của bề mặt lắp ghép; cịn khi lắp ổ lăn cấp chính xác 4, 5 thì khơng vượt quá ¼ dung sai đường kính lắp ghép.
- Độ cơn của bề mặt trục và lỗ trên thân khi lắp với ổ lăn cấp chính xác 0, 6 khơng được vượt quá ½ dung sai đường kính; cịn khi lắp ổ lăn cấp chính xác 4, 5 thì khơng vượt quá ¼ dung sai đường kính lắp ghép.
- Độđảo vai trục và vành tỳ trong lỗ trên thân máy, độ nhám bề mặt trục và lỗđược tra trong các bảng.
5.2.5 Kí hiệu lắp ghép ổ lăn trên bản vẽ
Khác với các lắp ghép hình trụ trơn, lắp ghép ổ lăn khơng cần ghi kí hiệu hệ cơ bản, mà chỉ cần ghi kích thước danh nghĩa và kí hiệu miền dung sai của chi tiết lắp với bạc của ổ. Ví dụ hình bên: Φ90H6 nghĩa là bạc ngồi của ổ lắp với lỗ hộp theo hệ thống trục cĩ đường kính danh nghĩa là 90mm, miền dung sai của lỗ là H6; Φ40h5 nghĩa là bạc trong của ổ lắp với trụ theo hệ thống lỗ cĩ đường kính danh nghĩa là 40 mm, miền dung sai của trục là h5.
5.3 DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP THEN, THEN HOA 5.3.1 Dung sai và lắp ghép của mối ghép then 5.3.1 Dung sai và lắp ghép của mối ghép then
a. Khái niệm về mối ghép then
Then dùng để cốđịnh các chi tiết trên trục như bánh răng, puly… để truyền mơmen xoắn hoặc dùng để định hướng chính xác các chi tiết khi cần di trượt trên trục. Cĩ hai cách lắp ghép then:
- Lắp chặt: dùng then cĩ độ vát, loại then này truyền được mơmen xoắn và khử được lực dọc trục.
- Lắp lỏng: dùng then bằng hoặc then bán nguyệt, các then này chỉ truyền được mơmen xoắn.
b. Dung sai mối ghép then bằng
Tham gia vào lắp ghép then cĩ 3 chi tiết: then, trục và bạc, chúng được lắp với nhau theo những kiểu lắp khác nhau.
Hình 5.4
Then thường được lắp cố định trên trục và lắp động với bạc. Độ dơi của lắp ghép đảm bảo cho then khơng dịch chuyển khi sử dụng. Cịn độ hở của lắp ghép để bù trừ cho sai số khơng tránh khỏi của rãnh và độ nghiêng của nĩ.
Khi chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép then, cho phép phối hợp miền dung sai của then với bất kỳ miền dung sai nào của rãnh trục và bạc tùy theo đặc tính yêu cầu của mối ghép. Kiểu lắp thơng dụng dùng trong sản xuất hàng loạt lớn là then lắp với trục theo kiểu N9/h9 và với bạc theo Js9/h9. Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ thì then lắp với trục theo kiểu P9/h9
5.3.2 Dung sai lắp ghép then hoa
a. Khái niệm về mối ghép then hoa
Then đơn giản, dễ chế tạo, nhưng mối ghép then chỉ truyền được mơmen xoắn nhỏ, cơng suất nhỏ. Khi cần truyền mơmen xoắn lớn và yêu cầu độ đồng tâm cao giữa bạc và trục, người ta sử dụng mối ghép then hoa. Mối ghép then hoa cĩ các dạng: răng chữ nhật, hình thang, thân khai… nhưng phổ biến nhất là dạng răng chữ nhật.
b. Dung sai lắp ghép then hoa dạng răng chữ
nhật (hình 5.5)
Lắp ghép then hoa được thực hiện theo hai trong ba yếu tố kích thước D, d và b. Đểđảm bảo truyền lực (mơmen xoắn) lắp ghép thực hiện theo kích thước b, đểđảm bảo độđồng tâm hai chi tiết (bạc và trục then hoa) lắp ghép cĩ thể thực hiện một trong 3 kích thước D, d, b. Lắp ghép then hoa được thực hiện theo yếu tố kích thước nào là tùy thuộc vào việc chọn phương pháp làm đồng tâm hai chi tiết then hoa.
Cĩ thể thực hiện đồng tâm theo ba phương pháp sau: - Định tâm theo đường kính ngồi D;
- Định tâm theo đường kính trong d; - Định tâm theo mặt bên (kích thước b).
Do vậy lắp ghép then hoa được thực hiện như sau:
- Lắp ghép theo yếu tố kích thước D và b khi làm đồng tâm theo D. - Lắp ghép theo yếu tố kích thước D và b khi làm đồng tâm theo d. - Lắp ghép theo yếu tố kích thước b khi làm đồng tâm theo b.
Dung sai kích thước lắp ghép then hoa được quy định trong TCVN 2324-78, trị số sai Hình 5.5
lệch giới hạn của các miền dung sai chỉ dẫn theo TCVN 2245-99.
a) b) c) Hình 5.6
c. Ký hiệu mối ghép then hoa tren bản vẽ
Trên bản vẽ mối ghép then hoa được ký hiệu theo trình tự sau: - Yếu tốđịnh tâm và số then.
- Các kích thước danh nghĩa của d, D, b.
- Kí hiệu của các miền dung sai hoặc lắp ghép của d, D, b được đặt sau các kích thước tương ứng. Ví dụ: d-8 × 36 8 7 e H × 40 11 12 a H × 7 8 9 f D
5.4 DUNG SAI TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRỤ 5.4.1 Các yêu cầu của truyền động bánh răng 5.4.1 Các yêu cầu của truyền động bánh răng
Truyền động bánh răng cần đảm bảo những yêu cầu chủ yếu sau:
1. Đảm bảo mức chính xác động học
Mức chính xác động học đặc trưng bằng sai số tịan phần của gĩc quay bánh răng sau một vịng.
Đểđảm bảo mức chính xác động học cần quy định dung sai độđảo hướng tâm của vành răng, dung sai chiều dài pháp tuyến chung, dung sai của sai số động học bánh răng và dung sai của sai số tích lũy bước vịng.
2. Đảm bảo mức làm việc êm
Mức làm việc êm đặc trưng bằng một thành phần của sai số gĩc quay của bánh răng lặp lại nhiều lần sau một vịng quay.
Đểđảm bảo mức làm việc êm cần quy định dung sai bước vịng, sai lệch bước cơ bản, sai số profile răng.
3. Đảm bảo mức tiếp xúc của răng
Mức tiếp xúc của răng đặc trưng bằng kích thước của vết tiếp xúc của các răng đối tiếp trong truyền động.
Đểđảm bảo tiếp xúc tốt giữa hai mặt răng ăn khớp với nhau, cần quy định sai số phương răng, sai số hình dạng, vị trí đường tiếp xúc, độ khơng thẳng của đường tiếp xúc, độ khơng song song và độ nghiêng của trục…
Độ hở này để chứa dầu bơi trơn các mặt răng, để bù số khi gia cơng và lắp ráp…
Tùy theo điều kiện làm việc cụ thể của bánh răng mà chọn yêu cầu nào trong các yêu cầu trên. Rất ít khi một bộ truyền yêu cầu cả các mức trên…
5.4.2 Sai số các yếu tố của bánh răng