TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP PHẦN HỮU CƠ-LTĐH Đề

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ-LTĐH (Trang 31 - 34)

C. Rượu etylic D Rượu đơn chức không no có 1 nối đôi C=

A. CH3OOC(CH2)3COOC 2H5 B C2H5OOCCOOCH2CH 2CH2CH3 C C2H5OOCCOOCH(CH3)CH2CH3 D C2H5OOCCOOC(CH3)3.

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP PHẦN HỮU CƠ-LTĐH Đề

Đề 1

20 Câu-30 phút.

Câu 1: Dãy các chất nào dưới đây mà mỗi chất đều làm mất màu nước brom ? A. Metan, etlien, axetilen, butadien – 1,3.

B. Etilen, axetilen, benzen, stiren.

C. Axetilen, butadien – 1,3, toluen, stiren. D. Etilen, axetilen, stiren, propin.

Câu 2: Dãy các chất nào dưới đây mà mỗi chất đều tác dụng được với Ag2O/ NH3 ? A. Vinyl clorua, axetilen, propin, stiren.

C. Axetilen, vinyl axetilen, butin – 2, propin. D. Butin – 1, etin, toluen, propin.

Câu 3: Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng (hệ số là số nguyên tối giản) trong phản ứng giữa etilen tác dụng với dung dịch KMnO4 là

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam metan rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2

ban đầu sẽ

A. giảm 4 gam. B. tăng 16 gam. C. giảm 20 gam. D. tăng 8,8 gam.

Câu 5: Khi đốt cháy một thể tích hidrocacbon (A) thì cần 6 thể tích O2 và sinh ra 4 thể tích khí CO2 (thể tích các khí đo ở cùng một điều kiện). Công thức phân tử của A là

A. C4H6. B. C4H8. C. C3H8. D. C3H6.

Câu 6: Người ta điều chế toluen theo sơ đồ sau : CaC2 → C2H2 → C6H6 → C6H5CH3. Từ 1 tấn khí đá (chứa 80% CaC2 nguyên chất), người ta điều chế được 0,2875 tấn toluen. Hiệu suất của quá trình điều chế là

A. 50%. B. 60%. C. 75%. D. 90%.

Câu 7: Cho sơ đồ sau : X → Y → Caosu isopren. X có thể là chất nào sau đây ?

A. Butadien –1,3. B. vinyl clorua.

C. 2 – metyl butađien –1,3. D. 2–metylbutan.

Câu 8: Cho 7,4 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thì thu được 64,8 gam kim loại Ag. CTCT và % theo khối lượng của anđehit có phân tử lượng nhỏ là

A. HCHO 40,54%. B. HCHO 60,81%. C. CH3CHO 59,46%. D. CH3CHO 39,19%.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm metan và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp thì thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Công thức phân tử và % theo thể tích của anken có phân tử lượng nhỏ trong hỗn hợp E là

A. C2H4 và 25%. B. C3H6 và 25%. B. C2H4 và 50%. D. C3H6 và 50%.

Câu 10: Người ta điều chế axít picric bằng cách : A. cho phenol tác dụng với nước brom.

B. cho toluen tác dụng với brom khan dư có bột sắt làm xúc tác. C. cho benzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc. D. cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc + H2SO4 đặc.

Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về anilin : A. anilin không tác dụng với nước brom. B. anilin không làm quỳ tím hóa xanh. C. anilin ít tan trong nước.

D. anilin là bazơ yếu do gốc (– C6H5) hút eletron làm giảm mật độ electron trên N.

Câu 12: Rượu và amin nào sau đây khác bậc ?

A. (CH3)3COH và CH3N(C2H5)2. B. C6H5CHOHCH3 và C6H5NHCH3.

C. C2H5OH và CH3NH2. D. C6H5CH2OH và (C2H5)2NH.

Câu 13: Hỗn hợp (A) gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức đều hở, chia (A) thành hai phần bằng nhau: phần một đốt cháy hoàn toàn thấy tạo ra 4,48 lít khí CO2 ở đktc. Phần còn lại este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được một este. Khi đốt cháy hết este này thì lượng nước sinh ra là:

Câu 14: Cho 50 gam hỗn hợp gồm etanal và axit fomic tác dụng đủ với 400 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etanal là

A. 31,6%. C. 63,2%. C. 18,4%. D. 36,8%.

Câu 15: Có 2 chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O trong phân tử. Đốt cháy mỗi chất đều cho nCO2

= nH2O = nO2 đã dùng. Biết các chất trên đều cho phản ứng với NaOH. Hai chất đã cho là: A. Hai rượu đơn chức no. B. CH3COOH và HCOOCH3.

C. Một axit đơn chức no D. C2H3COOH và CH3–COO–CH3.

Câu 16: X là chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử. Biết X được điều chế trực tiếp từ dẫn xuất đihalogen. 1 mol X tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag. X là:

A. CHO – COOH. B. H – CHO. C. CH3 – CHO. D. HOC – CHO.

Câu 17: Dung dịch saccarozơ tinh khiết, không có tính khử, nhưng khi đun nóng với vài giọt dung dịch H2SO4 lại có thể cho được phản ứng tráng gương. Đó là do:

A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.

B. Trong phân tử saccarozơ có chứa este vinyl đã bị thuỷ phân. C. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.

D. Saccarozơ đã có phảm ứng thuỷ phân tạo glucozơ và fructozơ, trong đó glucozơ tráng gương được.

Câu 18: Trong 4 chất có CTPT sau : C3H4O4 (1), C4H8O4 (2), C4H10O4 (3), C4H6O4 (4). Chất không làm mất màu nước brom, không cho phản ứng tráng gương, tác dụng với CaO theo tỉ lệ mol 1:1 là

A. chỉ có (1). B. chỉ có (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).

Câu 19: Biết rằng phản ứng este hoá : CH3COOH + C2H5OH ƒ CH3COOC2H5 + H2O có hằng số cân bằng KC = 4. Nếu bắt đầu với nồng độ rượu và axit lần lượt là 1M và 2M thì % rượu bị este hoá là

A. 80%. B. 68%. C. 75%. D. 84,5%.

Câu 20: Cho các chất H2N-CH2-COOH (1), CH2=CH-COOH (2), CH3COOH (3), HCOONH4 (4), CH3COOC2H5 (5). Trong đó các chất có khả năng vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH là

A. (1) và (4). B. (1), (2) và (5). C. (1), (2) và (4). D. (1), (2) và (3).

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ-LTĐH (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w