Thiết kế móng khung K

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp chung cư Tân Phú Hà Nội (Trang 78)

A. Quy trình thiết kế móng :

1. Tài liệu cho việc thiết kế nền móng công trình:a) Tài liệu địa chất : a) Tài liệu địa chất :

- Để thiết kế nền móng công trình cần thu thập đủ các tài liệu về địa chất thuỷ văn khu vực xây dựng công trình. Các tài liệu địa chất phải đủ để thiết lập mặt cắt địa chất với các lớp đất có đủ các thông số về chỉ tiêu cơ lý, mực nớc ngầm.

- Hệ thống kết quả của các thí nghiệm hiện trờng (CPT, SPT ) hoặc các thí…

nghiệm trong phòng phải đợc cơ quan có thẩm quyền lập và kiểm định để dùng làm căn cứ xác định sức chịu tải của cọc trong quá trình thiết kế.

b) Vật liệu dùng thiết kế móng :

- Thông thờng sử dụng bêtông cốt thép cho việc thi công nền móng công trình. Khi đó cần có các thống số về cờng độ vật liệu, các thông tin về phụ gia sử dụng nếu có. Trong trờng hợp thiết kế các loại nền móng đặc biệt cần có các thông tin chỉ dẫn kèm theo.

c) Tải trọng dùng thiết kế móng :

- Tải trọng thiết kế móng thờng là tải trọng chân cột đợc tổ hợp theo quy định. Việc sử dụng tải trọng tính toán hay tiêu chuẩn tuỳ theo từng quá trình thiết kế hay kiểm tra móng. Đối với việc sử dụng đài cọc chung cho một hệ móng lớn cần có những phân tích chính xác về sự tác dụng của tải trọng để tìm ra đợc tổ hợp tải trọng nguy hiểm nhất.

2. Quy trình chung thiết kế móng cọc :

B1- Thống kê các tài liệu, thông số thiết kế: đất nền, vật liệu, tải trọng, tiêu chuân thiết kế, các yêu cầu riêng đối với công trình nếu có.

B2- Chọn loại cọc, chiều sâu hạ cọc, chiều sâu chôn đài. Việc chon loại cọc tiến hành trên cơ sở các phơng án cọc đợc đề xuất, đánh giá tuỳ theo điều kiện cụ thể của công trình, khả năng thi công, các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật tổng hợp.

B3- Xác định sức chịu tải của cọc đơn.

B4- Xác định sơ bộ số lợng cọc, bố trí cọc trong đài. B5- Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.

B6- Kiểm tra tính toán cọc và đài cọc.

B7- Kiểm tra ổn định tổng thể, dự báo độ lún của móng cọc. B8- Hoàn thiện thiết kế và bản vẽ.

I .Địa chất công trình và địa chất thuỷ văn:1. Điều kiện địa chất công trình: 1. Điều kiện địa chất công trình:

Kết quả thăm dò và xử lý địa chất dới công trình đợc trình bày trong bảng dới đây: - Cốt san nền, san lấp là 0,00m - Cốt tự nhiên có giá trị bằng –0,45m Lớp đất Chiều dầy (m) Cốt đáy lớp đất(m) Mô tả lớp đất 1 2,05 2,5 Đất lấp.

2 8 10,5 Sét màu xám xanh, xám nâu, dẻo mềm

3 10 20,5 Sét màu xám xanh, xám nâu, dẻo nhão

4 14 34,5 Cát hạt nhỏ, trạng thái chặt vừa

5 ∞ Sỏi cuội, rất chặt

Số liệu địa chất đợc khoan khảo sát tại công trờng và thí nghiệm trong phòng kết hợp với các số liệu xuyên tĩnh cho thấy đất nền trong khu vực xây dựng gồm các lớp đất có thành phần và trạng thái nh sau:

Các chỉ tiêu cơ lý của đất

Lớp đất 1 2 3 4 5 Chiều dầy h(m) 2.05 8 10 14 ∞ Dung trọng tự nhiên γ(t/m3) 1,56 1,78 1,65 1,95 2,5 Hệ số rỗng e − 1,105 1,653 − - Tỉ trọng ∆ − 2,69 2,6 − - Độ ẩm tự nhiên W(%) − 38,6 58,2 − - Độ ẩm gh chảy Wl(%) − 44,3 54,7 − − Độ ẩm gh dẻo Wp(%) − 25,4 35,3 − − Độ sệt B − 0,7 1,18 − − Góc ma sát trong ϕ0 − 5 3 25,2 39 Môđun biến dạng E0(T/m3) − 800 1500 1000 5100

2. Điều kiện địa chất thuỷ văn:

Mực nớc ngầm tơng đối ổn định ở độ sâu −8m so với cốt tự nhiên, nớc ít ăn

mòn.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp chung cư Tân Phú Hà Nội (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w