Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 100)

2.1 Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo

Phòng Giáo dục - Đào tạo cần tăng cƣờng chỉ đạo các trƣờng THCS thƣờng xuyên hoàn thiện quy chế chuyên môn và tổ chức thực hiện có hiệu quả quy chế chuyên môn trong hoạt động dạy học, giáo dục ở trƣờng THCS.

Phòng Giáo dục - Đào tạo tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế chuyên môn của các trƣờng THCS nhằm giúp các trƣờng tạo nề nếp chuyên môn.

2.2. Đối với Ban giám hiệu trường THCS

Chủ động hoàn thiện quy chế chuyên môn cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng và những quy định mới của Bộ Giáo dục - Đào tạo, của Sở Giáo dục - Đào tạo và của Phòng Giáo dục - Đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổ chức xây dựng hoàn thiện hệ thống các công cụ giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên và đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.

Tăng cƣờng chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện tổ chức sinh hoạt chuyên đề giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện hình thức phân công giảng dạy theo hình thức luân phiên từ lớp 6 đến lớp 9 nhằm giúp giáo viên hiểu sâu và nắm vững chƣơng trình của cấp học và phát triển chuyên môn.

2.3. Đối với giáo viên

Nâng cao ý thức về chấp hành quy chế chuyên môn, tự giác thực hiện quy chế chuyên môn và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn. Thƣờng xuyên tự kiểm tra, tự đánh giá và hoàn thiện năng lực chuyên môn./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Ân (1997), Công tác thi đua và khen thƣởng trong quá trình quản lý giáo dục, GD-ĐT 11/1997.

2. Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2012- 2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Uông Bí.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội. 4. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trƣờng trƣờng THCS, trƣờng

THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học.

5. Bộ giáo dục và đào tạo, Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT quy dịnh chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. 6. Bộ giáo dục và đào tạo, Thông tƣ 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy

chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

7. Bộ giáo dục và đào tạo, Quyết định 03/2002/QĐ - BGDĐT về việc ban hành chƣơng trình trung học cơ sở

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội

9. Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Nxb Giáo dục, 2006. 10. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ VII. Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết TW 2 (khoá VIII). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

13. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Đảng bộ thành phố Uông Bí, Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Uông Bí lần thứ XVIII

15. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con ngƣời phục vụ xã hội phát triển kinh tế. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

16. Phùng Thị Hằng (2013), Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Tâm lý học quản lý, Văn hóa nhà trƣờng

17. Nguyễn Văn Hộ (2013), Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Triết lý giáo dục, Chính sách và phát triển GD-ĐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục, Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trƣờng học

20. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục

21. Khuđôminxki (1983), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn huyện. Trƣờng Cán bộ quản lý Trung Ƣơng, Hà Hội.

22. Phạm Hồng Quang (2013), Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Môi trƣờng và sự phát triển giáo dục đào tạo.

23. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, ngày 25/11/2009. 24. Nguyễn Thị Oanh, Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trƣờng Cao

đẳng Y tế Điện Biên, luận văn ths, năm 2014.

25. Nguyễn Thị Tính (2013), Tập bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Đánh giá,kiểm định chất lƣợng giáo dục và đào tạo. 26. Nguyễn Thị Tính (2013), Tập bài giảng Lý luận chung về quản lý và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở trƣờng THCS, xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ thực hiện quy chế chuyên môn và quản lý thực hiện quy chế chuyên môn ở trƣờng mình đƣợc thực hiện ở mức độ nào (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí).

Câu 1: Xin đồng chí cho biết tầm quan trọng của việc Hiệu trƣởng lập kế

hoạch quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

a. Rất quan trọng b. Quan trọng

c. Không quan trọng

Câu 2: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện kế hoạch quản lý và thực hiện quy chế chuyên môn của CBQL và giáo viên

a Rất thƣờng xuyên b Thƣờng xuyên c Thỉnh thoảng

d Không bao giờ

Câu 3: Đồng chí đã tiến hành những biện pháp tổ chức nào sau đây để quản lý

việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên?

Stt Biện pháp tổ chức Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

1 Xây dựng quy chế hoạt động chuyên môn của trƣờng.

2 Hàng năm hoàn thiện, bổ sung quy chế hoạt động chuyên môn

3 Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên về quy chế chuyên môn của ngành, của Sở, của Phòng và của Nhà trƣờng.

4 Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý chuyên môn của trƣờng.

5 Xây dựng hệ thống các lực lƣợng giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

6 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống công cụ giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.

7 Huy động mọi nguồn lực để quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

8 Thực hiện phân công nhiệm vụ chuyên môn cho giáo viên một cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

minh bạch, rõ ràng. 9 Các biện pháp khác

Câu 4: Xin đồng chí cho biết tầm quan trọng và mức độ thực hiện biện pháp quản lý việc phân công giảng dạy của Hiệu trƣởng

TT Biện pháp quản lý Tầm quan trọng Mức độ thực hiện RQT QT KQT TX ĐT CBG

1 Căn cứ phân công giảng dạy: Năng lực chuyên môn

Điều kiện hoàn cảnh Nguyện vọng cá nhân Dự kiến của tổ chuyên môn

Rút kinh nghiệm qua giảng dạy ở các năm học trƣớc

2 Một số hình thức phân công: Dạy cuốn chiếu từ lớp 6 đến lớp 9 Dạy cả 4 khối 6-7-8-9

Dạy cùng buổi một khối nhiều năm Dạy 5/7 buổi một tuần cả sáng cả chiều

Câu 5: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện biện pháp chỉ đạo giáo viên

soạn bài của Hiệu trƣởng

TT Nội dung chỉ đạo

của Hiệu trƣởng Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Soạn bài phải đúng phƣơng pháp, chƣơng trình môn học

2

Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và những kiến thức có liên quan, tham khảo thêm tài liệu để bài dạy thêm sinh động, hiệu quả, thiết thực

3 Bài soạn phải nêu rõ vấn đề kiến thức trọng tâm và rèn luyện các kỹ năng cần thiết

4 Bài soạn phải nêu rõ vấn đề kiến thức trọng tâm và rèn luyện các kỹ năng cần thiết

và đối tƣợng học sinh

6 Chuẩn bị tốt phƣơng tiện và đồ dùng dạy học cần thiết

Câu 6: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện một số biện pháp Hiệu trƣởng

quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài

TT Các biện pháp

quản lý giáo viên soạn bài

Thực hiện TX ĐK CBG

1 Quy định những giáo viên đƣợc sử dụng giáo án cũ có bổ sung

2 Giới thiệu và cung cấp cho giáo viên các loại tài liệu tham khảo nâng cao chất lƣợng giờ dạy

3 Yêu cầu các nhóm bộ môn phải thống nhất nội dung hình thức thể loại bài giảng

4

Phân công tổ trƣởng chuyên môn ký duyệt giáo án hàng tuần của giáo viên, BGH, ký duyệt của tổ trƣởng chuyên môn

5 BGH thƣờng xuyên kiểm tra uốn nắn kịp thời việc soạn bài, chuẩn bị bài của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Kiểm tra giáo án và việc chuẩn bị của giáo viên trƣớc khi lên lớp

Câu 7: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện

chƣơng trình giảng dạy

TT Các biện pháp quản lý Giáo viên thực hiện chƣơng trình giảng dạy

Thực hiện

TX TT KBG

1 Yêu cầu giáo viên tìm hiểu nghiên cứu để nắm vững chƣơng trình toàn cấp

2 Yêu cầu giáo viên nắm vững chƣơng trình khối mình dạy

3 Tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu các văn bản mới bổ sung thay đổi

4 Kiểm tra kế hoạch hồ sơ giảng dạy của từng giáo viên

5 Kiểm tra hồ sơ theo dõi đánh giá của nhóm tổ chuyên môn

Câu 8: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác

bồi dƣỡng giáo viên của Hiệu trƣởng

TT Các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên

Thực hiện

TX TT KBG

1 Bồi dƣỡng về chuyên môn theo chuyên đề 2 Bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy

3 Bồi dƣỡng các năng lực sƣ phạm khác 4 Bồi dƣỡng dài hạn

5 Bồi dƣỡng ngắn hạn trong hè

6 Qua dự giờ rút kinh nghiệm phân tích bài giảng 7 Tự học tự bồi dƣỡng có thu hoạch

Câu 9: Xin đồng chí cho biết tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện

pháp kiểm tra đánh giá giáo viên của hiệu trƣởng

TT Một số biện pháp

Nhận thức Thực hiện RQT QT KQT TX TT KBG

1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch

2 Kiểm tra thực hiện nền nếp, giờ công, ngày công

3 Kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên thông qua giáo án

4 Kiểm tra giờ dạy trên lớp thông qua dự giờ, phản ánh của học sinh

5

Kiểm tra việc bồi dƣỡng chuyên môn qua dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm 6 Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng tuần, hàng tháng.

7 Đánh giá giáo viên qua kết quả kiểm tra trên

8

Đánh giá giáo viên thông qua kết quả học tập của học sinh (tỷ lệ phần trăm học sinh giỏi, học sinh tốt nghiệp, xếp loại văn hoá)

9 Đánh giá giáo viên thông qua việc tham gia hoạt động của tổ của trƣờng 10 Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm

Phụ lục 2

KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Xin đồng chí cho biết tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên trƣờng THCS thành phố Uông Bí.

Số

TT Biện pháp quản lý Cấp thiết Khả thi

RCT CT KCT RKT KT KKT

1

Xây dựng và ban hành quy chế chuyên môn và quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

2 Tổ chức phân loại, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

3 Khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, phục vụ việc dạy và học.

4

Điều hành tốt các bộ phận chức năng trong nhà trƣờng phục vụ việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên và giám sát thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

5 Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá, dự giờ, thăm lớp đối với giáo viên.

6

Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc chấp hành quy chế chuyên môn của giáo viên

Một phần của tài liệu quản lý thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 100)