Dòng nhiệt do xả băng dàn lạnh Q45.

Một phần của tài liệu đồ án quy trình chế biến thực phẩm đông lạnh (Trang 33)

Dòng nhiệt do xả băng dàn lạnh được xác định theo nhiệt độ tăng nhiệt độ phòng, theo biểu thức:

Q45 = n (W). Trong đó:

n- Số lần xả băng trong một ngày đêm, chọn n=3.

kk- Khối lượng riêng của không khí, kk 1,2 Kg/m3

V- thể tích của kho lạnh, m3.

CPkk – Nhiệt dung riêng của không khí, CPkk = 1009 J/Kg.K. t- Độ tăng nhiệt độ không khí trong kho lạnh sau khi xả băng dàn lạnh, lấy t = 5oC.

Vậy dòng nhiệt tỏa ra khi vận hành:

Q4 = 311,904 + 1400 + 9000 + 1247,616 + 57,32 = 12016,84 (W).

Bảng 3.3: Tổng hợp các kết quả tính toán nhiệt tải kho lạnh. Q1 (W) Q2 (W) Q4 (W) Tổng Q (W)

5756,42 19024,2 12016,84 36797,46

3.2. Tính Phụ Tải Nhiệt Máy Nén.

Do các tổn thất bên trong kho lạnh không đồng thời xảy ra nên công suất nhiệt yêu cầu thực tế sẽ nhỏ hơn tổng của các tổn thất nhiệt. Để tránh cho máy nén có công suất lạnh quá lớn, tải nhiệt máy nén cũng được tính toán từ các tải nhiệt thành phần nhưng tùy từng loại kho lạnh có thể chỉ lấy một phần tổng của nhiệt tải đó.

Với kho lạnh bảo quản sản phẩm thủy sản đông lạnh thì: QMN = 85% Q1 + 100%Q2 + 75%Q4

= 85%. 5756,42 + 100%.10924,2 + 75%.12016,84 = 24829,787 (W). Năng suất lạnh của máy nén xác định bởi công thức:

Qo = 29519,8578 (W) ≈ 30(kW) Trong đó:

b: hệ số thời gian làm việc của máy nén, thường lấy b = 0,9 (máy nén làm việc 22 giờ/ ngày do xả băng dàn lạnh và giảm tải máy nén).

K: hệ số lạnh tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh, như đã xác định nhiệt độ bay hơi của tác nhân lạnh trong dàn bay hơi là to = -30oC và ta có được K = 1,07. [TL – 7,83].

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY NÉN4.1. Các Thông Số Của Chế Độ Làm Việc 4.1. Các Thông Số Của Chế Độ Làm Việc

+ Nhiệt độ trung bình của không khí là tkk = 27oC (trong một năm). + Độ ẩm trung bình của không khí là φkk = 80%.

+ Nhiệt độ bầu ướt của không khí là 24,5oC. + Nhiệt độ nước vào là: 24 + (3÷ 5) = 28oC. + Nhiệt độ nước ra là: 28 + 5 = 33oC.

+ Nhiệt độ ngưng tụ: 33 + 5 = 38oC.

+Nhiệt độ sản phẩm khi đưa vào buồng: tsp = - 180C  Nhiệt độ không khí trong kho lạnh là – 20oC.

+ Nhiệt độ bay hơi của tác nhân lạnh trong dàn bay hơi (8oC ÷ 13oC) là: -20 –10= -30oC.

Ta có: tk = 36oC => pk = 1,39 MPa to = -30oC => po = 0,11 MPa

Nhiệt độ hơi hút về máy nén: th = - 180C Nhiệt độ quá lạnh của lỏng trước van tiết lưu:

tql = t5 = tw1 + Δt = 320C (Δt = 3 ÷ 5 0C, chọn Δt = 40C)

4.2. Tính Chọn Máy Nén

4.2.1. Chọn tác nhân lạnh

Chọn tác nhân lạnh là ammoniac, có công thức là NH3, kí hiệu là R717, là một chất khí không màu, có mùi hắc. NH3 sôi ở áp suất khí quyển là – 33,350C, có tính chất nhiệt động tốt, phù hợp với chu trình máy lạnh nén hơi dung máy nén piston.

4.2.2. Phương pháp làm lạnh

Trong thực tế có nhiều phương pháp làm lạnh trong kho, nhưng có 2 phương pháp thông dụng nhất là:

• Làm lạnh trực tiếp

Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác nhau phù hợp với yêu cầu thiết bị, công nghệ cho từng trường hợp cụ thể.

4.2.3. Qui trình công nghệ

Một phần của tài liệu đồ án quy trình chế biến thực phẩm đông lạnh (Trang 33)