Nếu có điều kiện nghiên cứu, nhóm sẽ nghiên cứu thêm về các lĩnh vực sau:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian sấy đến khả năng hấp thụ của vỏ trứng gà. - Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến khả năng hấp thụ của vỏ trứng gà. - Nghiên cứu thêm phương pháp cột lắng.
Để áp dụng được thành quả nghiên cứu này trong việc xử lý nước thải có nhiễm Chì và Cadimi cần có thời gian nghiên cứu kỹ hơn, thiết bị nghiên cứu có độ chính xác cao.
Đây là một hướng mới của đề tai nên cần khuyến khích đầu tư nghiên cứu ký trên mô hình thực tế kết quả nghiên cứu ở đây chỉ thực hành trên phòng thí nghiệm.
Các cơ quan quản lý có chức năng nên có mục tiêu chiến lược cụ thể để có thể phát hiện, phòng ngừa và xử lý ô nhiễm Chì và Cadimi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tham khảo:
[1] SV Phạm Đức Tài – Luận Văn Tốt Nghiệp – Năm 2009.
[2] GSTS.KH Lê Huy Bá – Độc Học Môi Trƣờng – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật – năm 2008.
[3] Nguyễn Hữu Phú - Hóa lý và hóa keo – nhà xuất bản khoa học kỹ thuật -2003. [4] GS.TS. Hồ Viết Quý – Cơ sở hóa học phân tích hiện đại – nhà xuất bản đại học sƣ phạm – năm 2006.
[5] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh – Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học & thực phẩm tập 3 – nhà xuất bản đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh – năm 2007.
[6] Trần Hiếu Nhuệ - Thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải công nghiệp – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - năm 2001.
Wedsite tham khảo:
[7] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A5p_ph%E1%BB%A5 [8]http://www2.psu.ac.th/PresidentOffice/EduService/Journal/29-3_online/0125-3395- 29-3-0857-0868.pdf. [9] http://www.epa.gov/safewater/lead/index.html [10]http://www.elsevier.com/locate/nimb [11]http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/TCVN_5945_2005_Nuoc%20thai%20 cong%20nghiep.pdf