CỦA CÁC CÔNG TY TMTHNB TẠ IV IỆT NAM :

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty thương mại tổng hợp Nhật bản tại Việt nam (Trang 60)

III. MỘT SÔ KIẾN NGHỊ NHẰM thúc đẩy hoạt động

CỦA CÁC CÔNG TY TMTHNB TẠ IV IỆT NAM :

1. Tiếp tục thực hiện chính sách thương mại hướng

n g o ạ i :

Cống cuộc đổi mòi bắt đầu từ năm 1986 đã hướng vào việc xây dựng một nền thương mại hướng ngoại và việc mở rộng xuất khẩu được xem như là một nhân tố then chốt để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2000.

Các cải cách liên quan đến thương mại đã được áp dụng trong những năm gần đây nhằm thúc đẩy các ngành phục vụ cho xuất khẩu. Những cải cách này bao gồm :

- Tăng đáng kể sô lượng xí nghiệp được phép buôn bán với nước ngoài.

- Xoá bỏ hầu hêí hạn ngạch xuất khẩu, miẽn và giảm thuế hàng xuất khẩu.

- Khuyên khích đầu tư nước ngoài trực tiếp.

Sự phối hợp các biện pháp này đã cố một tác động rất tích cực đối với tình hình thương mại từ khi quá trình đổi mới bắt đầu một cách thực sự vào năm 1988, xuất khẩu đã tăng trung bình hàng năm 20% và đã giảm đáng kể thâm hụt thương mại.

Thương mại xuất khẩu của Việt Nam với các nước khối SEV cũ đã giảm mạnh; Ngược lại xuất khẩu với các nước như Nhật Bản, Singapo, Hồng Kồng, Pháp và Thái Lan đã tăng mạnh. Nhập khẩu cũng đã thay đổi mạnh như xuất khẩu. Khu vực tư nhân ngày càng tham gia rộng rãi hơn trong thương mại quốc tế.

BANG 2 : XUẤT NHẬP KHAU CÚA v i ệ t n a m s a n g TT Xuất khẩu 1975 1976 1977 1985 1 Nhật Bản 37,5 44,5 48,4 59,6 2 Hổng Kông 13,3 21,8 14,7 90,8 3 Thái Lan 0,3 0,1 0,6 4 Đức 2,6 2,0 3,2 4,9 5 Inđônêxia 1,1 1,4 3,8 5,6 6 Ấn Đô 0,0 0,0 0,0 5,0 7 Maỉaixia 1,6 1,9 1,0 12,3 8 Brazin 0,0 0,0 0,0 0,0 9 Pháp 7,4 3,0 2,9 7,9 10 Philippin 0,2 1,3 0,0 Tổng số Nhập khâu 63^5 75,1 75,4 316,3 1 Hổng Kông 21,2 38,6 58,8 61,5 2 Nhật Bản 89,9 184,5 154,7 165,3

3 Nam Triểu Tiên 4,9 1,8 6,9 0,0

4 Inđônêxia 0,4 0,0 0,2 5,4 5 Pháp 23,7 33,0 48,0 24,5 6 Đức 12,7 12,6 31,3 8,7 7 Úc 26,4 39,7 50,2 1,9 8 Malaixia 0,0 1,2 1,3 0,6 9 Trung Quốc 0,0 0,0 0,0 0,0 10 Philippin 0,7 0,1 0,9 1,4 Tổne số 179,9 311,5 357,3 632,8

10 THỊ TRƯỜNG LỚN [53 Trg 34] Triêu USD 1986 1990 1991 1992* 1993* 75,9 543,1 602,1 833,9 936,9 96,6 146,7 157,0 201,7 169 1,6 85,3 105,7 7,7 838,4 90,7 4,3 38,5 79,0 10,9 22,9 4,3 54,1 57,5 15,0 41,3 56,8 68,4 55,8 0,0 0,0 48,1 13,5 29,4 43,5 0,0 103,5 42,3 306,2 1309,0 1598,2 65,4 150,8 419,6 142,9 145 204,2 235,9 234,4 239,4 452,3 0,0 0,0 175,7 211,2 281,5 32,3 30,0 155,0 39,8 84,5 38,3 102,3 117,0 10,3 162,4 81,3 5,6 16,4 35,4 1,5 7,0 25,5 35,9 24,5 0,0 1,9 23,5 2,8 9,8 22,5 5 9 0 , 3 997,9 1620,5

Linh vực xuất nhập khẩu của Việt Nam có một vai trò hêt sức quan trọng bởi vì : Ngoại thương cho phép nước ta mở rộng kha năng sản xuất và khả năng tiêu dùng vượt ra ngoài giới hạn trong nước khi không có buôn bán.

Trong việc thực hiện chính sách thương mại hướng ngoại chúng ta cần phải vận dụng nguyên tắc quan trọng của Ricardo về lợi thê so sánh và l ý thuyết thương mại của Heckscher - Ohlin. Nội dung của lý thuyết Heckscher - Ohlin được phát biểu như sau Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố (sử dụng tương đối tập trung) mà quốc gia đó dư thừa tương đối và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm tương đối " [ 52, trg 115 ].

Vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế, phát huy cả thế mạnh trong nước, tham gia ngày càng sâu rộng hơn vào phân công lao động quốc tế chắc chắn nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh và ổn định hơn.

Việt Nam là một nước hội tụ nhiều tiềm năng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Song chúng ta vẫn còn là một nước nghèo, thiếu vốn và kỹ thuật hiện đại v.v...

Với một nền kinh tế như vậy, để phát triển được cần phải nghiên cứu vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế, tìm cách đáp ứng nhu cầu của thế giới về hàng hoá với khả năng sẵn có của

mình trên cơ sở đó chúng ta mới có điều kiện tiếp nhận từ đó : vốn, vật tư, kỹ thuật, học tập kinh nghiêm sản xuất và buôn bán.

Trong phương hướng xuất nhập khẩu trong thời gian tới là phải đa dạng hoá thị trường và đa dạng hoá sản phẩm, về thị trường : Chúng ta ưu tiên buôn bán với thị trường các nước Đông Băc A và Đông Nam A ; đáng chú ý là thị trường Nhật Bản. Vì các công ty TMTHNB có sức mua lớn, có tiềm lực kinh tế mạnh và họ có nhu cầu cần nhiều hàng hoá của Việt nam và cố đủ điều kiện để đáp ứng các loại hàng hoá mà Việt Nam cần. về sản phẩm xuất khẩu : Trên cơ sở những sản phẩm truyền thống mà Việt Nam có lợi thế như dầu thô, hàng may mặc, gạo, hàng thuỷ sản, than đá, cà phê, chè ... Chúng ta cần khai thác thêm các mặt hàng khác mà Việt Nam còn nhiều tiềm năng như hàng mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lấm sản và kể cả xuất khẩu lao động mà thị trường các nước yêu cầu. Trong những năm tới, Việt Nam sẽ cố ngành công nghiệp hoá dầu và như vậy chúng ta sẽ hạn chế xuất khẩu sản phẩm thô và sản phẩm sơ chế và phấn đấu ngày càng tăng nhiều sản phẩm cố chất lượng và giá cả đủ sức cạnh tranh trên thị trường.

Định hướng thị trường của Việt Nam hiên nay là đẩy mạnh buồn bán với các nước ỏ' khu vực Châu Á, đồng thời giữ tỷ lệ cơ cấu thích hợp về thị trường quan hệ thương mại với các thế lực mạnh nhất trên thế giới hiện nay như Mỹ, EU - để giữ thê cân bằng của Việt Nam trên thị trường thế giới.

Như vậy Việt Nam cần có môi quan hệ chặt chẽ với thị trường Nhật Bản và các nước NIC, cũng như ASEAN đặc biệt là với Nhật Bản.

Mục tiêu của hoạt động xuất nhập khẩu là hưởng tới công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Điều đó đòi hỏi phải sử dụng triệt để lợi thế so sánh của Viột Nam trong quá trình tham gia phân công lao động quốc tế bảo đảm cho sự phát triển vững chắc và lâu dài. Sự gia tăng tỉ trọng các mặt hàng có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, hoặc là có giá trị gia tăng thêm cao sẽ là nhân tố bảo đảm cho kim ngạch xuâ't khẩu luôn luôn tăng một cách vững chắc trong mọi điều kiện biến động của giá cả. Xuất khẩu tăng sẽ kéo theo nhập khẩu cũng tăng và đấp ứng nhu cầu

c ủ a sản xuất và tiêu dùng trong nước. Bước đệm để chuyên từ

một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nẻn kinh tế cổng nghiệp chế tạo cơ khí kỹ thuật cao là phát triển ngành công nghiệp chế biến nhằm nâng giá trị tăng thêm cho các nông sản và khoáng sản chế biến.

Vê cơ cấu thị trường nhập khẩu : Như chúng ta đã biết hiện nay Việt Nam có quan hệ buồn bán ngoại thương với 104 nước và tổ chức quốc tế. Trong đó tập trung hầu hếl vào khu vực Cháu Á - Thái Bình Dương chiếm 80% tổng kim ngạch buôn bán của Việt Nam với bên ngoài. Trong khu vực Châu Á - Thái Binh Dương thì 3 bạn lớn nhất của ta là Nhật Bản, Xingapo, Hổng

Kông. Ba nước này đã chiếm trên 50% tổng khối lượng buồn bán của ta với bên ngoài.

Điều đáng chú ý là trong các nước Châu Á bán máy móc thiêt bị cho Việt Nam, Nhật chỉ chiếm 20%, còn lại là Xingapo (gần 30%), Nam Triều Tiên (13%), Đài Loan (11%), Hồng Kông 8% và Thái Lan 2%. Hay nói cách khác, hiện nay 64% (2/3) nhập khẩu về máy và thiết bị là từ các nước công nghệ trung gian, phần nhập khẩu từ các nước công nghệ nguồn như Nhật, Tây Âu chỉ chiếm khoảng 1/3.

Như phần trước đã chỉ ra Việt Nam thuộc số ít nước xuất siêu đối với Nhật Bản (chúng ta bán nhiều hơn là mua) từ thị trường Nhật Bản. Trong những năm tới chúng ta cần phải khai thác và điều chỉnh thị trường nhập khẩu cho hợp lý hơn tương xứng với sức mạnh kinh tế của Nhật Bản, tức là phải nhập khẩu những máy móc công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng :

Tình trạng lạc hậu của cơ sở hạ tầng công cộng hiện là trở ngại chính đối với viêc thu hút đầu tư. thương mại viện trợ của nước ngoài đặc biệt là của Nhật Bản; Cần được tập trung đầu tư một cách có hiệu quả đế khắc phục những hạn chế này. Phát triển giao thông vận tải, viễn thông, năng lượng và quản lý nguồn nước sạch là những lĩnh vực được ưu tiên cao. Hiộn nay

Nhật Ban là nước cung cấp viện trợ chính thức lớn nhất thế giới. Các nguồn viện trợ này cũng được coi là bước đi đầu tiên tạo lập cơ sở cho đầu tư trực tiếp và hoạt động buôn bán. Sau hơn 10 nãm đình chỉ, tháng 9/1992 Nhật Bản đã quyết định nối lại viện trợ cho Việt Nam, khoảng 380 triệu USD trong năm tài chính 1992-1993, trong đó 12 triệu không hoàn lại số còn lại là vốn vay lãi suất 1%. Vừa qua Nhật Bản đã quyết định viện trợ phát triển chính thức tiếp cho Việt Nam trong tài chính 1993 - 1994 là 476 triệu USD . "ODA của Nhật Bản thường được thực hiên dưới ba hình thức : cho vay vốn bằng đồng Yên, hợp tác đầu tư vốn không hoàn lại và hợp tác kỹ thuật. Phần lớn các nguồn vốn này ctược đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng" [ 14, trg 29 ). Đày là hướng đầu tư đúng và đáng được khuyến khích. Vì hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam vốn đã lạc hậu và đang bị xuống cấp. Đây là một lý do cản trở các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

Những cơ sở hạ tầng sau đây cần được ưu tiên đầu tư :

- Xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm đường sá, cầu cảng, hê thống thông tin liên lạc viẽn thông. Trước mắt tập trung vào hai

tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà- Vũng Tàu. ở hai tam giác này các công trình cơ sở hạ tầng trọng điểm cần được xây dựng là tuyến đường ô tô Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long; tuyến Sài Gòn - Biên Hoà - Vũng Tàu; Các Hải cảng Hải Phòng và Cái Lân ở Quảng Ninh; đặc biêt là cảng nước sâu Quảng Ninh; cảng Sài Gòn và

Thi Vai ơ Vũng Tàu; các Sân bay quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất.

Hướng ưu tiên đầu tư thứ hai là hiên đại hoá tuyến đường sat Ha Nội - Sài Gòn, Hà Nôi- Hải Phòng.

- ĩ goài ra sử dụng nguồn Viện trợ không hoàn lại vào các dự án lĩnh vực y tê, hệ thống cấp nước sinh hoạt, trồng rừng và

bảo vệ môi sinh.

3. Đào tạo cán bộ :

"Ngày 3/2/1994 Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố bỏ cấm vận đối với Việt Nam. Hơn một năm sau, ngày 11/7/1995 ồng lại tuyên bố bình thường hoá quan hệ giữa Mỹ - Việt Nam [ 37, trg 40 ]. Như vậy, quan hệ Việt - Mỹ đã được khồi thông nó tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế Nhật Việt. Thời gian đầu, trước năm 1994 Nhật đầu tư vào Việt Nam còn dè dặt chủ yếu là các công ty nhỏ và vừa, từ năm 1994 lại nay đầu tư trực tiếp của Nhật vào Việt Nam tăng đột biến, trở thành nước đứng thứ hai đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Tương lai Nhật sẽ đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam và vượt xa số vốn đầu tư hiện nay (theo ý của tác giả và nhiêu chuyên gia kinh tế Việt nam đều đánh giá như vậy). Vấn đề ở chỗ là con người quản lý các dự án đó và làm việc ở các xí nghiệp liên doanh Viêt Nhật phải được đào tạo về chuyên môn và ngoại ngữ (tiếng Nhật). Nhưng hiện nay việc đào tạo cán bô làm công tác kinh tế đối ngoại và dạy tiếng Nhật ỏ' Việt Nam vẫn chưa được chú ý đúng mức. Nhà nước cần cố kế

hoạch chuân bị về con người một cách chu đáo và đi trước một bươc đê có điều kiện làm ăn với các công ty Nhật Bản trên quy mồ rông lớn và có hiệu quả hơn.

4. Sử dụng các chính sách kinh tê vĩ mô :

Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, tiêu thụ nhiều loại hàng hoá của Viột Nam với một lượng giá trị rất lớn. và ngược lại Việt Nam cũng nhập khẩu một lượng hàng hoá rất lớn từ Nhạt Bản không những thế, Nhậl Bản còn là chủ đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Để thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản chúng ta đã đàm phán và ký vói Nhậl Bản về hiệp định thương mại song phương giữa hai nước.

Trong hiệp định đó nên có những điều khoản thể hiện sự ưu đãi về mức giá mức thuế trong quan hệ buôn bán với Nhật Bản và ngược lại cũng cần phải có những ưu đãi đối với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty thương mại tổng hợp Nhật bản tại Việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)