Khuyến nghị

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng mục tiêu phát triển trường cao đẳng công nghiệp việt - đức (Trang 121)

2.1. Khuyến nghị với Bộ Công Thƣơng

- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí xây dựng cơ bản để trƣờng thực hiện các bƣớc quy hoạch nhƣ đã đƣợc phê duyệt.

- Tăng cƣờng bổ sung kinh phí đầu tƣ mua sắm thiết bị hiện đại để phù hợp với quy mô và hƣớng phát triển của nhà trƣờng.

- Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công tác xây dựng quy hoạch, kế hoach đầu tƣ phát triển CSVC và TBDH trong các nhà trƣờng.

- Tổ chức thƣờng xuyên, kịp thời các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, kỹ năng thực hành, sử dụng TBDH hiện đại cho giáo viên thực hành.

- Cho phép nhà trƣờng tự chủ trong huy động các nguồn lực để đầu tƣ CSVC và TBDH

- Thƣờng xuyên kiểm tra, thanh tra và xử lí nghiêm với những tổ chức, cá nhân cố ý làm sai trong việc đầu tƣ, quản lí và sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật, đặc biệt trong XDCB và mua sắm thiết bị đắt tiền.

2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần phải có quy định đối tƣợng đƣợc phép đào tạo phù hợp với từng nhà trƣờng.

- Tăng cƣờng biên soạn Giáo trình kỹ thuật cơ khí chế tạo máy. 2.3. Đối với trƣờng CĐCN VĐ

- Cần nâng cao kỹ năng tin học cho CBQL và giáo viên dạy thực hành. - Có cơ chế thƣởng phạt rõ ràng để huy động HSSV tham gia vào công tác quản lí CSVC và TBDH trong nhà trƣờng.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá và xử lí nghiêm những tập thể, cá nhân vi phạm các nội quy, quy trình, quy phạm trong việc bảo quản, sử dụng và sữa chữa máy móc, thiết bị dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4. Khuyến nghị với các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên

- Trang bị đầy đủ các kiến thức, các kĩ năng sử dụng, khai thác CSVC KT nói chung, trang thiết bị máy móc hiện đại, cập nhật trong công nghiệp nói riêng cho các học viên

- Đƣa nội dung quản lí CSVC KT vào chƣơng trình đào tạo sinh viên sƣ phạm kĩ thuật và các trƣờng liên quan đến cung cấp nguồn GV cho các trƣờng CĐCN

2.5. Khuyến nghị với GV trƣờng CĐCN Việt Đức

- Tăng cƣờng học tập luyện tập nhằm mở rộng và cập nhật kiến thức về công dụng, quy trình sử dụng, quy trình duy tu bảo dƣỡng các trang thiết bị máy móc dạy học hiện đại, có kĩ năng sử dụng thành thạo nhƣ phƣơng tiện dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Đó là cách thức duy nhất để phát triển trình độ nghề nghiệp của mỗi giáo viên trong giai đoạn hiện nay.

- Luôn có tinh thần kiên trì, chịu khó học hỏi, không thụ động, nghiêm túc thực hiện những kiến thức mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chương trình hành động của ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện kết luận Hội nghị lần thứ 6 BCH TƯ Đảng khoá IX và chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu tập huấn đánh giá phục vụ công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường cao đẳng, Hà Nội, tháng 8/2008 Hà Nội, ngày 12 tháng 12/2003.

5. Bộ tài chính, Số 206/2003/QĐ-BTC, Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

6. Cao Văn Sâm (2003), Nâng cấp cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị dạy học nhằm năng cao chất lượng dạy học, Bản tin khoa học đào tạo nghề tháng11/ 2003.

7. Chính Phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/ QĐ-TTG của Thủ Tƣớng Chính Phủ).

8. Diệu Linh (2003), Cẩm nang quản lí trường học, NXB Lao động - Xã hội. 9. Đảng bộ trƣờng CĐCN Việt Đức (2005), Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ

trường CĐCN Việt Đức lần thứ XVI, (nhiệm kỳ 2005- 2010).

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá X, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đặng Quốc Bảo và Phạm Quang Sáng (2003), Quản lý nguồn lực tài chính trong giáo dục ở nhà trường, Hà Nội.

14. Đặng Thành Hƣng (2003), Quan niệm về hiệu quả trong giáo dục và hiệu quả sử dụng phương tiện, học liệu, thiết bị giáo dục, T/c Phát triển Giáo dục.

15. Đặng Thành Hƣng (2005), Quan niệm về chuẩn, T/c Phát triển giáo dục. 16. Đặng Thành Hƣng (2008), Quan niệm về cơ sở vật chất kĩ thuật kĩ

thuật, thiết bị giáo dục phổ thông, Kỉ yếu Đề tài KHCN cấp Bộ B2007-37- 40 “Mô hình cơ sở vật chất kĩ thuật kĩ thuật trƣờng trung học phổ thông vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ sau năm 2015”, Chủ nhiệm đề tài Lê Ngọc Thu, Viện Chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục. 17. Đặng Thành Hƣng (2008), Bài giảng cao học giáo dục học, Viện khoa

học giáo dục Việt Nam.

18. Đỗ Minh Cƣơng (2006), Phát triển giáo dục kĩ thuật và dạy học đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Bản tin khoa học đào tạo nghề tháng 3- 2006. 19. Luật dạy học (2007), NXB Tƣ Pháp, Hà Nội.

20. Luật giáo dục nước Cộng hòa XHCN VN(2005), NXB Giáo dục, Hà Nội 21. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lí dành cho người lãnh

đạo, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Đình Chỉnh (1982), Bài tập tình huống quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.

24. Nguyễn Đức Chính (2000), Kiểm định chất lượng trong giáo dục và đào tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về Quản lí giáo dục, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo Trung ương, Hà Nội

26. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lí, Hà Nội.

27. Ngô Quang Sơn, Quản lý CSVC và TBDH, Bài giảng các lớp cử nhân. 28. Ngô Quang Sơn, Vai trò của TBDH và việc đánh giá Hiệu quả sử dụng

TBDH trong quá trình dạy học. Thông tin quản lý giáo dục số 3 năm 2005. 29. Phạm Hồng Quang (2005), Quản lí và phát triển môi trường giáo dục,

Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên.

30. Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lí giáo dục đại cương, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

31. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

33. Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lí giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

34. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để giúp nhà trƣờng có cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - kĩ thuật , xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến về một số vần đề dƣới đây (đánh dấu x vào ô đƣợc chọn).

Những ý kiến của ông (bà) sẽ là các thông tin quý báu, giúp lãnh đạo nhà trƣờng đánh giá đầy đủ về thực trạng và xác định đƣợc các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý cơ sở vật chất - kĩ thuật, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhiệt tình, đầy trách nhiệm của quý ông (bà).

Câu 1: Ông (bà) đánh giá như thế nào về hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất- kĩ thuật của nhà trường trong thời gian vừa qua.

- Tốt - Khá

- Trung bình - Yếu

Câu 2: Ông (bà) đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của công tác quản lý CSVC-KT trong nhà trường.

- Rất quan trọng - Quan trọng - Ít quan trọng - Không quan trọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 3: Ông (bà) đánh giá như thế nào về thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất - kĩ thuật của nhà trường trong thời gian qua.

TT Các nội dung cụ thể

Mức độ thực hiện Tốt Khá Bình

thƣờng Yếu

1

Quản lý công tác giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh, sinh viên của nhà trƣờng về quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - kĩ thuật.

1.1

Tuyên truyền các chế định giáo dục - đào tạo: Luật, Nghị định, nghị quyết, các kế hoạch ... đến cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trƣờng.

1.2

Phổ biến các quy định, quy chế, nội quy của nhà trƣờng về quản lý và sử dụng CSVC-KT tới CB, GV, CNV và HSSV.

1.3

Phát huy các chức năng của các tổ chức đoàn thể trong việc phối hợp tuyên truyền và thực thi các chế định về giáo dục - đào tạo.

1.4

Nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý cấp tổ, phòng, khoa và cán bộ chuyên trách quản lý cơ sở vật chất - kĩ thuật

2 Quản lý bộ máy tổ chức và nhân lực nhà trƣờng trong lĩnh vực cơ sở vật chất- kĩ thuật

2.1 Phân công nhân lực hợp lý 2.2 Chế độ, chính sách đãi ngộ hợp lý

2.3 Xây dựng nội quy, quy chế phù hợp với thực tế nhà trƣờng 2.4 Tổ chức sử dụng và bảo quản đúng kế hoạch

3 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trong lĩnh vực cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề

3.1

Vận động, tranh thủ các nguồn lực của các lực lƣợng tham gia giáo dục trong và ngoài trƣờng nhằm tăng cƣờng CSVC- KT cho nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2

Đẩy mạnh phong trào học tập gắn liền với sản xuất nhằm tăng cƣờng các nguồn thu từ các sản phẩm - bài tập đầu tƣ cho phát triển CSVC - KT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 Tăng cƣờng liên kết đào tạo với các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh.

4 Quản lý nguồn tài lực, vật lực trong lĩnh vực cơ sở vật chất - kĩ thuật nhà trƣờng.

4.1

Lập quy hoạch tổng thể về xây dựng nhà trƣờng, các kế hoạch xây dựng CSVC theo hƣớng dài hơn, kế hoạch mua sắm các trang thiết bị có trọng tâm, trọng điểm.

4.2 Xây dựng các kế hoạch sửa chữa, duy tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên và định kỳ CSVC - KT.

4.3

Tận dụng các nguồn ngân sách đƣợc cấp, tăng cƣờng tính tự chủ về tài chính trong việc mua sắm, xây dựng và sửa chữa CSVC- KT.

4.4 Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài chính trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị dạy học. 5 Quản lí việc cập nhật thông tin về cơ sở vật chất -

kĩ thuật của nhà trƣờng

5.1 Trang bị đầy đủ các sách báo, tạp chí chuyên ngành.

5.2 Lắp đặt hệ thống Internet trong toàn trƣờng. Hƣớng dẫn khai thác và có sử dụng mạng.

5.3 Tổ chức tham quan các cơ sở đào tạo, sản xuất tiên tiến, hiện đại.

6 Quản lý công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực cơ sở vật chất - kĩ thuật dạy học

6.1 Thành lập hội đồng kiểm tra đánh giá chất lƣợng và hiệu quả sử dụng CSVC- KT.

6.2 Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, hợp lí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6.3 Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng và bảo quản CSVC- KT của trƣờng

6.4 Đề xuất khen thƣởng, kỷ luật đối với các tập thể cá nhân.

7

Quản lý việc động viên, khuyên khích CB, GV, CNV, HSSV nhà trƣờng trong xây dựng và bảo quản cơ sở vật chất - kĩ thuật

7.1 Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng xây dựng, sử dụng và quản lý CSVC - KT 7.2 Tổ chức các phong trào thi đua xây dựng , cải tiến,

sáng chế các phƣơng tiện, đồ dung dạy học.

7.3

Xây dựng các quy chế, quy định về chế độ khen thƣởng, đãi ngộ những ngƣời trực tiếp tham gia xây dựng, sử dụng và quản lý CSVC - KT

7.4

Kịp thời động viên khen thƣởng các tập thể và cá nhân có thành tích tốt trong xây dựng và quản lý CSVC - KT Các ý kiến khác: ... ... ... ... ... ... ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để giúp nhà trƣờng xác định đƣợc các biện pháp quản lý cơ sở vật chất- kĩ thuật trong thời gian tới nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng CĐCN Việt Đức. Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đƣa ra dƣới đây (đánh dấu x vào ô đƣợc chọn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhiệt tình, đầy trách nhiệm của quý ông (bà). TT Biện pháp quản lý Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức cho CB, GV, CNV, HSSV nhà trƣờng về quản lý sử dụng CSVC&TBDN

2

Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng và hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị khoa học, hợp lý.

3

Đổi mới quản lý bộ máy tổ chức và nhân lực nhà trƣờng trong quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - kĩ thuật. 4

Khuyến khích và mở rộng các phong trào nghiên cứu, sáng chế và cải tiến máy móc, thiết bị dạy nghề. 5

Thực hiện đúng quy trình bảo quản, bảo dƣỡng định kỳ, thƣờng xuyên duy tu, sửa chữa cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề.

6

Thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động tối đa các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề.

7

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực cơ sở vật chất - kĩ thuật.

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng mục tiêu phát triển trường cao đẳng công nghiệp việt - đức (Trang 121)