trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm - HS lắng nghe
-1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó viết kết quả
----
- Y/C HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm.
- GV mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
-GV nhận xét-GV nói thêm : Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu viết ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ. Bằng cách sử dụng những từ địa phương ở quê hương mẹ Suốt, tác giả đã làm cho bài thơ trở nên hay hơn vì thể hiện được đúng lời một bà mẹ quê ở Quảng Bình.
* Bài tập 3 :
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.
-Bài tập yêu cầu làm gì ? ( HS yếu ) - GV dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm;dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi.Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu câu vào chỗ trống nào,em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu câu cần điền.
- Cho HS làm bút chì vào SGK - Gọi HS trình bày ( HS khá, giỏi ) - Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
Một người kêu lên: “ Cá heo ! ”
Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”.
Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé
4./ Cũng cố-dặn dò :
- Khi nào chúng ta sử dụng dấu chấm than ?
- Về nhà các em làm lại các BT đã học. -Nhận xét tiết học.
vào phiếu học tập.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. * HS trả lời :
.Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan the , mẹ nờ / mẹ a.
.Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó,
tui / tôi.
- HS lắng nghe
-1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - Điền dấu chấm hỏi hoặc chấm than. - HS lắng nghe .
- làm bài - HS trình bày
- Khi thể hiện tình cảm. - HS lắng nghe .
SINH HOẠT TUẦN 131. Đánh giá tình hình tuần qua: 1. Đánh giá tình hình tuần qua:
----
- Duy trì sỉ số tốt. * Học tập:
- Dạy và học đúng chương trình ,
- HS tiếp thu chậm. Một số em chưa tập trung còn hay nói chuyện riêng ,chưa có ý thức xây dựng bài.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. Như Hải,Hậu,Thanh -Tham gia thi Trò chơi chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam tích cực ,sôi nỗi - Thực hiện tốt vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh trường lớp tương đố
2. Kế hoạch tuần 14
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều,đúng giờ
-Tập thể dục đầu giờ và giữa giờ * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình ,thời khóa biểu tuần 14 -Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp
-Học bài và làm bài đầy đủ ,rèn luyện chữ viết hàng ngày - Duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp -Nhắc nhở động viên học sinh nộp các loại quỹ. -Tiếp tục phát động phong trào thu tiền heo đất
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
TOÁN : LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.Làm bài 1,2,3,4(dòng 3,4)
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu HS làm bài 3
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9 .-GV nhận xét .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : b. HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : * Bài tập 1 :
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS nêu miệng kết quả các phép tính .
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -HS nêu miệng kết quả các phép tính.
----
(HS yếu)
-Em có nhận xét gì về kết quả các thừa số,thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9 ? ( HS khá, giỏi ) -Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9
-Y/C HS thực hiện các phép tính còn lại . -GV kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số
của phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài tập 2 :
- 1HS đọc y/c BT2.
-Y/CHS nhắc lại cách tính - Y/C HS làm bài vào vở .
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : ( chú ý giúp đỡ HS yếu )
- 1HS đọc y/c BT3. - Y/C HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 : (dòng 3,4)
- 1HS đọc y/c BT4.
-Y/C HS đọc các số của các dòng đầu tiên,các số của cột đầu tiên,dấu phép tính ghi ở góc .
- 8 nhân 1 bằng mấy ?
- Vậy ta viết 8 vào cùng dòng với 8 và thẳng cột với 1 .
- 8 nhân 2 bằng mấy ?
- Vậy ta viết 16 vào cùng dòng với 8 và thẳng cột với 2 . - Y/C HS tự làm bài dòng 3,4 SGK . -GV nhận xét . 4./ Cũng cố -dặn dò : a./ 9 x 1 = 8 ; 9 x 5 = 45 ; 9 x 4 = 36 ; 9 x 10 = 90 9 x 2 = 18 ; 9 x 7 = 63 ; 9 x 8 = 72 ; 9 x 0 = 0 9 x 3 = 27 ; 9 x 9 = 81 ; 9 x 6 = 54 ; 0 x 9 = 0 b./ 9 x 2 = 18 ; 9 x 5 = 45 ; 9 x 8 = 72 ; 9 x 10= 90 2 x 9 = 18 ; 5 x 9 = 45 ; 8 x 9 = 72 ; 10 x 9 = 90
- …kết quả của 2 phép tính đều bằng 18 . -HS lắng nghe - HS thực hiện các phép tính còn lại . - HS nhắc lại . -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK . -HS nhắc lại. -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở. a./ 9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 36 = 45 b./ 9 x 8 + 9 = 72 + 9 9 x 9 + 9 = 81 + 9 = 81 = 90 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số ô tô 3 đội có là : 3 x 9 = 27 ( xe ) Số ô tô công ty có là : 10 + 27 = 37 ( xe ) Đáp số : 37 xe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - HS đọc - 8 x1=8 -HS lắng nghe - 8x2=16 -HS lắng nghe
----
-Cho 3 nhóm HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
-GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 9
-Nhận xét tiết học.
-HS làm viết chì vào SGK
- HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9. -HS lắng nghe
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : I ÔN CHỮ HOA : I I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô , K (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng,
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ hoa Ô , I , K.
-Bảng lớp viết tên riêng ,câu ứng dụng.