Các thiết bị báo cháy dùng cho nhà cao tầng và cách lắp đặt chúng.

Một phần của tài liệu cung cấp điện nhà cao tầng (Trang 89)

II. Chống sét cho khu nhà cao tầng:

2. Các thiết bị báo cháy dùng cho nhà cao tầng và cách lắp đặt chúng.

a. Thiết bị báo khĩi:

Đây là loại thiết bị dùng để nhận biết cĩ khĩi trong khu vực. thiết bị này hoạt động dựa trên một trong hai nguyên tắt: ion hĩa khơng khí và quang học.

Khi cĩ khĩi, trong khơng khí sẽ xảy ra hiện tượng ion hĩa làm thay đổi thành phần các điện tích. Sự thay đổi này được nhận biết bằng một cảm biến nằm trong thiết bị báo khĩi.

Loại thiết bị hoạt động dựa trên nguyên tắc quang học cĩ các cảm biến ánh sáng và sẽ phát tín hiệu báo động khi ánh sáng bị khúc xạ qua khĩi.

Khi lắp đặt loại thiết bị này cần chú ý đến vị trí lắp đặt. Tránh đặt những nơi cĩ nhiều bụi hay khĩi của máy mĩc, động cơ cĩ thể gây báo động nhầm. Nên đặt ở sát trần hay mái nhà là nơi khĩi đọng lại nhiều nhất do đĩ dễ phát hiện.

b. Thiết bị báo nhiệt:

Thiết bị cảm biến nhiệt độ được sử dụng chủ yếu ở những nơi cĩ nhiều khĩi như phịng đặt máy mĩc nên khơng thể lắp thiết bị báo khĩi hay những nơi cĩ thể xảy ra sự cố về nhiệt độ. Cách lắp đặt chúng tương tụ như thiết bị báo khĩi.

3. Thiết bị báo lửa:

Thiết bị này hoạt động theo từng cặp thu-phát hoặc đơn lẻ cảm biến tín hiệu quang học. Loại hoạt động theo cặp được lắp đối diện nhau qua khu vực cần giám sát. Hiện nay cĩ loại cho phép khoảng cách giữa hai phần thu-phát lên tới hàng trăm mét. Khi cĩ lửa, tín hiệu quang học mà phần thu nhận được sẽ thay đổi, thiết bị sẽ phát tín hiệu báo động về tủ điều khiển trung tâm. khi lắp đặt thiết bị

này cần chú ý khơng cĩ các vật cản nằm giữa hai phần thu phát. Hai phần này phải đặt ở khoảng cách tương ứng nhau như chỉ dẫn của nhà sản xuất.

Loại thiết bị báo lửa đơn lẻ hoạy động theo nguyên tắc cảm biến tín hiệu tia cực tím (UV) phát ra từ các đám cháy trong khi khơng tác động với ánh sáng từ các nguồn đèn chiếu sáng thơng thường hay ánh sáng mặt trời.

4. Hộp đập kính:

Đây là loại thiết bị báo động do con người điều khiển mà khơng phải tự động như các cảm biến kể trên. Thực chất đây chỉ là tiếp điểm thường đĩn hoặc thường mở, được bảo vệ bằng một miếng kính an tồn cĩ thể dễ dàng bị vỡ khi cĩ người ấn mạnh ngĩn tay vào nhưng khơng làm bị thương họ. Khi miếng kính bị vỡ, các tín hiệu tác động gửi tín hiệu-báo cháy đến tủ điều khiển trung tâm.

Hộp này thường gắn vừa tầm tay người, ở những nơi cơng cộng dễ nhìn thấy. Khi phát hiện hỏa hoạn người ta sẽ nhanh chĩng đập vỡ miếng kính.

5. Chuơng báo động:

Chuơng thường được gắn ở những nơi cơng cộng để báo cho mọi ngườ biết khu cĩ hỏa hoạn xảy ra. Chuơng thường được báo động tự động từ tủ điều khiển trung tâm.

Tuy nhiên việc phát tín hiệu báo động tới chuơng luơn được kiểm tra kỹ nhằm tránh gây hỗn loạn khi báo động nhầm.

6. Các biển hiệu, đèn hiệu.

Các biển hiệu dùng để hướng dẫn mọi người di tản khỏi nơi hỏa hoạn. Thơng thường chúng được lắp đặt ở các hành lang, lối ra cầu thang thốt hiểm. Các biển này phải được chiếu sáng bằng nguồn điện ắc quy vì trong trường hợp

sự cố, nguồn điện cấp cho tịa nhà sẽ bị cắt. Đèn hiệu thường được nối với các thiết bị báo khĩi, nhiệt và được gắn bên ngồi các phịng kín, ít cĩ người vào nên khi cĩ hỏa hoạn, người bên ngồi sẽ dễ nhìn thấy.

7. Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị báo cháy:

Các loại thiết bị cảm biến trên cần phải được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên theo chỉ dẫn của nhà sản xuất và mơi trường nơi láp đặt.

Thiết bị cần được thổi sạch bụi bẩn, lau chùi sạch sẽ sau đĩ kiểm tra độ nhạy của cảm biến bằng việc đưa tín hiệu thử.

hiện nay các thiết bị báo cháy thường được đặt địa chỉ lắp đặt. Điều này giúp cho người giám sát hệ thống dễ dàng nhận biết khu vực xảy ra sự cố khi tủ điều khiển trung tâm phát tín hiệu báo động.

Một phần của tài liệu cung cấp điện nhà cao tầng (Trang 89)