MỤC TIÊU: Giúp HS :

Một phần của tài liệu giao an 4 (Trang 28 - 37)

Giúp HS :

- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.

- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Bài cũ :2 HS lên bảng làm lại bài 4 2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.

c) Luyện tập thực hành

Bài 1 : GV cho HS đọc và nêu cách làm phần a. 6 6

HS nêu giá trị của biểu thức 6 × a với a = 5 là 6 × 5 = 30. Rồi làm tương tự với các bài còn lại.

GV cho HS làm tiếp các bài tập phần b, c và d, một vài HS nêu kết quả. Bài 2: GV cho HS tự làm bài tập, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.

Bài 3: GV cho Hs tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống.

Bài 4: Xây dựng công thức tính : Trước tiên GV vẽ hình vuông lên bảng, sau đó cho HS nêu cách tính chu vi của hình vuông.

GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho Hs tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3cm.

Luyện tập : GV cho Hs tự làm các phần còn lại trong bài 4. 3. Củng cố, dặn dò :

 Làm bài tập

 Nhận xét tiết học

Môn :Luyện từ và câu Tiết : 02

Bài : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. MỤC TIÊU :

1. Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. 2. Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu.

3. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Bài cũ : Kiểm tra và chữa bài tập ở nhà. 2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài :

- Hỏi : Tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?

- Tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh, tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.

- Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập, củng cố lại cấu tạo của tiếng.

- Lắng nghe. b) Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:

- Chia HS thành các nhóm nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu.

- 2 HS đọc trước lớp. - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn

bảng cho các nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận đồ dùng học tập. - Yêu cầu HS thi đua phân tích

trong nhóm. GV đi giúp đỡ, kiểm tra để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

- Làm bài trong nhóm.

- Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có lời giải đúng.

- Nhận xét.

- Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 :

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 Hs đọc trước lớp.

- HoÛi:

+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?

+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát.

+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau?

+ Hai tiếng ngoài- hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc to trước lớp.

- Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài vào vở. 2 HS lên

bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét và chốt lại

lời bài giải đúng. - Nhận xét lời giải đúng là:+ Các cặp tiếng bắt vần với

nhau: Loắt choắt – thoăn thoắt, xinh xinh – nghênh nghênh.

+ Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: Choắt – thoắt.

+ Các cặp có vần giống nhau

không hoàn toàn: xinh xinh –

nghênh nghênh.

Bài 4:

- Hỏi : Qua bài tập trên, em

với nhau? Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

- Nhận xét về câu trả lời của HS và kết luận: 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn

- Lắng nghe.

- Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau.

- Ví dụ:

Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bấy nay.

Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày

sớm trưa

Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa

tan

Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc anh trăng vàng đổ

đi.

Bài 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to trước lớp.

- Yêu cầu HS tự làm: HS nào xong giơ tay, GV chấm bài. - Nêú HS khó khăn trong việc tìm chữ thì GV có thể gợi ý - Tự làm bài Dòng1: chữ bút bớt đầu thành chữ út Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì thành chữ ú Dòng 3, 4: Để nguyên thì đó là chữ bút.

+ Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng.

+ Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuôi có nghĩa là bỏ âm cuối.

- GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò :

- Tiếng có câu tạo như thế nào? Lấy ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận và tiếng không có

đủ 3 bộ phận.

- Nhận xét tiết học.

Môn : Lịch sử và Địa lí Tiết : 02

Bài : LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:

1. Định nghĩa đơn giản về bản đồ.

2. Một số yếu tố về bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ… 3. Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bản đồ tự nhiên Việt Nam, thế giới, châu lục…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Bản đồ :

Hoạt động 1 Làm việc cả lớp

Bước 1:

- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ tù lớn đến nhỏ.

- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.

- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ dược thể hiện trên mỗi bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2:

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ

nhất định.

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

Bước 1:

- HS quan sát hình 1 và 2, chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình.

- Muốn vẽ bản đồ, ta phải làm thế nào? Tại sao cùng một loại bản đồ mà có cái to, cái nhỏ?

Bước 2:

- Đại diện HS trả lời trước lớp.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

2. Một số yếu tố của bản đồ

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

Các nhóm đọc sách GK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận các gợi ý sau:

-Tên bảng đồ cho ta biết điều gì?

-Người ta qui định hướng trên bản đồ như thế nào?

-Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?

-Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?

Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện.

GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.

hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ

Bước 1: Làm việc cá nhân

- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lí như: đường biên giới

quốc gia, núi sông, thủ đô, thành phố… Bước 2: Làm việc theo cặp

Hai em thi đố cùng nhau: Một em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì. 3. Củng cố dặn dò :

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. Nhận xét tiết học

Chuẩn bị bài “ Làm quen với bản đồ”(tiếp )

Môn : Tập làm văn Tiết : 02

Bài : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

I. MỤC TIÊU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện.

2. Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hóa. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.

3. Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Bài cũ : 1. Bài cũ :

- Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn

kể chuyện ở những điểm nào?

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước.

- Nhận xét và cho điểm từng HS

- 2 HS trả lời.

- 2 HS kể chuyện.

- Lắng nghe.

Bài mới :

a) Giới thiệu bài

- Hỏi : Đặc điểm cơ bản nhất của văn kể chuyện là gì ?

- Trả lời: Là chuỗi các sự việc liên quan đến một hay nhiều nhân vật. - Giới thiệu: Vây nhân vật trong truyện

đối tượng nào? Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì? Cách xây dựng nhân vật trong câu chuyện như thế nào? Bào học hôm nay sẽ giúp các em điều đó

- Lắng nghe.

b) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- Hỏi: Các em vừa học những câu

chuyện nào? - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.

- Chia nhóm, phát giấy và yêu cầu

HS hoàn thành. - Làm vieẹc trong nhóm.

- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có lời giải đúng.

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Nhân vật trong truyện có

thể là ai?

- Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật.

- Giảng Bài: Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật , đồ vật, cây cối đã được nhân hóa.Để biết tính cách của nhân vật được thể hiện như thế nào, các em

cùng làm bài 2 nhé Bài 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- Yêu câu HS thảo luận cặp đôi - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .

- Gọi HS trả lời câu hỏi. - HS tiếp nối nhau trả lời đến

khi có câu trả lời đúng là: + Dế Mèn có tính cách: Khẳng khái, thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu. Căn cứ vào hành động” xòe cả hai càng ra”, “dắt Nhà Trò đi” và lời nói”em đừng sợ, Hãy trở về cùng với tôi đây.Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kể yếu”.

+ Mẹ con bà nông dân có long nhân hâuj, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. Căn cứ vào việc làm: cho bà lão ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cách giúp ngươif bị nạn, chèo thuyền cứu giúp dân làng. - Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính

cách của nhân vật?

- Nhờ hành động , lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.

- Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật.

- Lắng nghe. c) Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 3 đến 4 HS đọc thành tiếng

phần ghi nhớ. - Hãy lấy ví dụ về tính cách của

nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe.

- 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khẩ năng ghi nhớ của mình.

 Thỏ trong truyện rùa và thỏ là con vật có

tính kiêu ngạo, huênh hoang, coi thương người khác khi chế nhạo thách đấu rùa.

 Rùa là con vật khiêm tốn, kiên trì bền bỉ

khi trả lời và chạy thi với thỏ.

 Ngựa con trong truyện Cuộc chạy đua

trong rừng có tính chủ quan khi không nghe lời Ngựa cha.

d) Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng trước

- Hỏi :

+ Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào?

+ Câu chuyện ba anh em có các nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi- ôm-ca, bà ngoại.

+ Nhìn vào tranh minh họa em

thấy ba anh em có gì khác nhau? + Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu

chuyện và trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

+ Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy?

- HS tiếp nhối nhau trả lời , mỗi HS chỏ nói về 1 nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Ni-ki-ta ham chơi, không nghĩ đến người

khác, ăn xong là chạy tót đi chơi.

 Gô-ra hợi láu vì lén hắt những mẩu bánh

vụn xuống đất.

 Chi-ôm-ca thì biết giúp bà và nghĩ đến

chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn.

+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét

như vậy? + Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận

xét như vậy. + Em có đồng ý với những nhận

xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao?

+ Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách từng cháu. Vì qua việc làm của từng cháu. đã bộc lộ tính cách của mình. - Giảng bài: Hành động các nhân

vật đã bộc lộ tính cách của mình. Ni-ki-ta thì ích kỉ chỉ nghĩ đến ham thích của mình, ăn xong là chạy tót đi chơi, Gô-ra thì láu cá, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để không phải dọn. Còn Chi- ôm-ca thì chăm chỉ và nhặt mẩu bánh cho chim bồ câu.

- Lắng nghe

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - 2 Hs đọc yêu cầu trong SGK

- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi:

+ Nếu là người biết quan tân đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?

- HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nôis nhau phát biểu. + Nếu là người biết quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ: chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và bẩn trên quần áo của em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc, đưa em về lớp, rủ em cùng chơi những trò chơi khác...

tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ

làm gì? quan tâm đêns người khác bạn nhỏ sẽ bỏ chạy để tiếp tục nô

đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý gì tới em bé cả.

- GV kết luận về hai hướng kể chuyện. Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu mỗi nhóm kể thao một hướng.

- Suy nghĩ và làm bài độc lập

- Gọi HS tham gia thi kể . Sau khi mỗi HS kể GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS.

- 10 HS tham gia thi kể. 2. Củng cố, dặn dò :

Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau.

Môn : Kĩ thuật Tiết : 02

Bài : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU

I. MỤC TIÊU :

1. HS biết được đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

Một phần của tài liệu giao an 4 (Trang 28 - 37)