Bãi chơn lấp Đ ơng Thạnh – Tp.HCM

Một phần của tài liệu các thiết bị khử nittơ trong nước rỉ rác (nitrification và denitrification, anammox, chế phẩm vi sinh) (Trang 32)

a Cơng ty Quc Vit

Hiện nay, ở BCL Đơng Thạnh cĩ ba hệ thống xử lý đang vận hành: (1) cơng ty TNHH Quốc Việt, (2) cơng ty NUPHACO và (3) cơng ty CTA. Cơng nghệ xử lý nước rỉ rác Đơng Thạnh của cơng ty TNHH Quốc Việt thể hiện ở hình 2.19. Cơng nghệ áp dụng hệ hồ này đơn giản, phù hợp ở những nơi cĩ diện tích mặt bằng rộng và dễ vận hành. Như kết quả phân tích của cơng ty Quốc Việt đưa ra, với chất lượng nước đầu vào cĩ COD = 3.094 mg/l, chất lượng nước rỉ rác sau xử lý đạt yêu cầu xả

ra nguồn loại B (COD = 78 mg/l). Tuy nhiên khi đi vào chi tiết về hố chất sử dụng, tính tốn chi tiết cơng trình đơn vị và xử lý bùn lắng, cơng nghệ này cịn nhiều điểm chưa rõ ràng và chưa cĩ tính thuyết phục cao.

Hình 30 – Sơđồ hệ thống xử lý nước rỉ rác Đơng Thạnh của cơng ty TNHH Quốc Việt

b Cơng ty NUPHACO

Cơng nghệ xử lý nước rỉ rác Đơng Thạnh của NUPHACO thể hiện ở hình 2.20. Cơng nghệ này ứng dụng quá trình hồ sinh học. Nước sau khi qua hồ sinh học, được hấp phụ ba bậc hồ bằng bùn lắng từ nhà máy nước ThủĐức. Cơng đoạn cuối cùng là khử trùng bằng Chlorine. Kết quả cho thấy giá trị BOD và COD cịn khá cao (BOD=87 mg/l và COD=530 mg/l). Cơng nghệ này cho thấy hiệu quả khử ammonia cao (98%). Ammonia được khử chủ yếu từ hồ sinh học do quá trình sinh trưởng của tảo tiêu thụ ammonia. Hồ chứa số 7 Nước rỉ rác Hồ chứa số 3 Hồ kỵ khí Hồ lắng vơi Hồ xử lý vơi Hồ xử lý hĩa chất Hồ sinh học Khử trùng Nguồn tiếp nhận

Hình 31 – Sơđồ cơng nghệ NUFACO xử lý nước rỉ rác Đơng Thạnh

c Cơng ty CTA

Cơng nghệ của cơng ty CTA thể hiện trong hình 2.21. Cơng nghệ này cũng được

ứng dụng hồ sinh học nuơi tảo, sau đĩ được tuyển nổi bằng phương pháp hố học. Phần COD cịn lại sau bể tuyển nổi tiếp tục được khử bằng phương pháp oxy hố Fenton. Các cơng nghệ trên đều ứng dụng quá trình hồ sinh học, địi hỏi mặt bằng lớn. Quá trình hồ với sự tham gia của thực vật nước như tảo, lục bình cĩ thểđạt hiệu quả cao trong xử lý ammonia đối với nước rỉ rác của BCL lâu năm (hàm lượng BOD thấp). Tuy nhiên đểđạt yêu cầu xả ra nguồn tiếp nhận B (COD = 100mg/l), các cơng nghệ trên đều phải ứng dụng các phương pháp oxy hố mạnh (H2O2 với xúc tác FeSO4) hoặc phương pháp keo tụ, hấp phụ để khử COD cịn lại. Điều này dẫn đến chi phí vận hành, chi phí hố chất tăng khá cao.

Hình 32 – Sơđồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác Đơng Thạnh theo thiết kế

CTA

Một phần của tài liệu các thiết bị khử nittơ trong nước rỉ rác (nitrification và denitrification, anammox, chế phẩm vi sinh) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)