1: Máy nén khí
2: Bình lắng n−ớc vμ dầụ 3: Bình nén khí
4: Van phanh
5,6: Bầu phanh cho cơ cấu phanh tr−ớc, sau 7: Bμn đạp phanh 8: Đồng hồ áp suất 9: Cam quay 10: Guốc phanh 11: Tang trống phanh Nguyên lý lμm việc: Máy nén khí cung cấp khí nén đ−ợc dẫn động từ động cơ sẽ bơm khí nén qua bình lắng 2
đến bình chứa khí nén 3. áp suất đ−ợc khống chế qua đồng hồ 8. Khi phanh ng−ời lái đạp bμn đạp phanh đồng thời mở đ−ờng khí nén từ van phanh 4, khí nén từ bình chứa 3 qua van phân phối 4 đến các bầu phanh 5,6 . Mμng của bầu phanh bị ép qua cơ cấu dẫn động lμm cam phanh 9 quaỵ Vấu cam tỳ vμo đầu guốc phanh, ép guốc phanh sát vμo trống phanh thực hiện quá trình phanh.
So sánh:
Khi dùng phanh dầu lực tác dụng lên bμn đạp phanh sẽ lớn hơn so với phanh khí vì lực nμy sinh ra để tạo áp suất trong bầu chứa dầu của hệ thống phanh còn phanh khí nén, tác dụng của ng−ời lái chỉ để mở đ−ờng khí nén của van phân phốị
Phanh dầu đa số bố trí trên xe con, xe tải nhỏ vμ trung bình. Phanh khí đ−ợc dùng trên xe tải trung bình, lớn, xe chuyên dùng..
−u, nh−ợc điểm của hệ thống phanh dầu:
+ Phanh đồng thời các bánh xe với sự phân bố lực phanh theo yêu cầụ + Hiệu suất cao, độ nhạy tốt.
+ Kết cấu đơn giản, đ−ợc sử dụng rộng rãi trên các loại ôtô + Không thể cho tỷ số truyền lớn vì tỷ lệ với lực bμn đạp + Có h− hỏng thì toμn bộ hệ thống có thể không lμm việc + Hiệu suất có thể thấp khi ở nhiệt độ môi tr−ờng thấp.
−u, nh−ợc điểm của hệ thống phanh khí:
+ Lực tác dụng lên bμn đạp rất nhỏ
+ Có −u điểm đặc biệt khi bố trí trên đoμn xẹ
+ Dễ dμng cơ khí hoá trong điều khiển vμ dễ dμng cung cấp cho các bộ phận khác có sử dụng khí nén.
+ Độ nhạy thấp.
+ Khối l−ợng các chi tiết nhiều, kích th−ớc lớn, giá thμnh cao
Để tăng tính tiện nghi khi sử dụng vμ điều khiển, giảm nhẹ c−ờng độ lμm việc của ng−ời lái trên ôtô hiện đại ngμy nay còn đặt các bộ c−ờng hoá lực phanh, bộ điều hoμ lực phanh, bộ phận chống hãm cứng bánh xe khi phanh.
115 15 8 7 c 6 23 16 14 28 36 24 31 7 d 33 b 31 37 39 n 11 5 4 2 II I 19 13 9 12 17 18 10 32 29 30 25 34 37 38 p 25 35 27 e 28 26 37 39 r 36 21 20 A 22 3
Bình khí Van phanh Trống phanh Guốc phanh Máy nén khí Xả ra ngoài Xi lanh chính Bình chứa dầu
Phanh ô tô công thức I từ vận tốc 300 km/h đến lỳc dừng hẳn nằm trong vũng 4 giõy; từ 200 km/h là 2,9 giõy và từ 100 km/h chỉ trong 1,4 giõỵ
4.2.3. Cơ cấu phanh
ạ Cơ cấu guốc (phanh trống)
+ Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục
Cơ cấu phanh đối xứng qua trục (có nghĩa gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đ−ờng trục thẳng đứng) đ−ợc
thể hiện trên hình . Trong đó sơ đồ hình.a lμ loại sử dụng cam ép để ép guốc phanh vμo trống phanh; sơ đồ hình b lμ loại sử dụng xi lanh thủy lực để ép guốc phanh vμo trống phanh. Cấu tạo chung của cơ cấu phanh loại nμy lμ hai chốt cố định có bố trí bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở giữa má phanh vμ trống phanh ở phía d−ới, khe hở phía trên đ−ợc điều
chỉnh bằng trục cam ép (hình a) hoặc bằng cam lệch tâm (hình b).
+ Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm
Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm đ−ợc thể hiện trên hình. Sự đối xứng qua tâm ở đây đ−ợc thể hiện trên mâm phanh cùng bố trí hai chốt guốc phanh, hai xi lanh bánh xe, hai guốc phanh hoμn toμn giống nhau vμ chúng đối xứng với nhau qua tâm.
Mỗi guốc phanh đ−ợc lắp trên một chốt cố định ở mâm phanh vμ cũng có bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở phía d−ới của má phanh với trống phanh. Một phía của pittông luôn tì vμo xi lanh bánh xe nhờ lò xo guốc phanh. Khe hở phía trên giữa má phanh vμ trống phanh đ−ợc
a b)
Hình : Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục
Hình: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm 1. ống nối; 2. vít xả khí; 3. xi lanh bánh xe; 4. má phanh; 5. phớt lμm kín; 6. pittông; 7. lò xo guốc phanh; 8. tấm
điều chỉnh bằng cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở lắp trong pittông của xi lanh bánh xẹ Cơ cấu phanh loại đối xứng qua tâm th−ờng có dẫn động bằng thủy lực vμ đ−ợc bố trí ở cầu tr−ớc của ôtô du lịch hoặc ôtô tải nhỏ.
+Cơ cấu phanh guốc loại bơi
Guốc phanh không tựa trên một chốt quay cố định mμ cả hai đều tựa trên mặt tựa di tr−ợt. Có hai kiểu cơ cấu phanh loại bơi: loại hai mặt tựa tác dụng đơn (hình 1.4.a); loại hai mặt tựa tác dụng kép (hình b).Loại hai mặt tựa tác dụng đơn:
ở loại nμy một đầu của
guốc phanh đ−ợc tựa
trên mặt tựa di tr−ợt trên
phần vỏ xi lanh, đầu còn lại tựa vμo mặt tựa di tr−ợt của pittông. Cơ cấu phanh loại nμy th−ờng đ−ợc bố trí ở các bánh xe tr−ớc của ôtô du lịch vμ ôtô tải nhỏ.
Loại hai mặt tựa tác dụng kép:
ở loại nμy trong mỗi xi lanh bánh xe có hai pittông vμ cả hai đầu của mỗi guốc đều tựa trên hai mặt tựa di tr−ợt của hai pittông. Cơ cấu phanh loại nμy đ−ợc sử dụng ở các bánh xe sau của ôtô du lịch vμ ôtô tải nhỏ.
+ Cơ cấu phanh guốc loại tự c−ờng hóa
Cơ cấu phanh guốc tự c−ờng hóa có nghĩa lμ khi phanh bánh xe thì guốc phanh thứ nhất sẽ tăng c−ờng lực tác dụng lên guốc phanh thứ haị
Có hai loại cơ cấu phanh tự c−ờng hóa: cơ cấu phanh tự c−ờng hóa tác dụng đơn (hình.a); cơ cấu phanh tự c−ờng hóa tác dụng kép (hình.b).
Cơ cấu phanh tự c−ờng hoá tác dụng đơn:
Cơ cấu phanh tự c−ờng hóa tác dụng đơn có hai đầu của hai guốc phanh đ−ợc liên kết với nhau qua hai mặt tựa di tr−ợt của một cơ cấu điều chỉnh di động. Hai đầu còn lại của hai guốc phanh thì một đ−ợc tựa vμo mặt tựa di tr−ợt trên vỏ xi lanh bánh xe còn một thì tựa vμo mặt tựa di tr−ợt của pittông xi lanh bánh xẹ Cơ cấu điều chỉnh dùng để điều chỉnh khe hở giữa má phanh vμ trống phanh của cả hai guốc phanh. Cơ cấu phanh loại nμy th−ờng đ−ợc bố trí ở các bánh xe tr−ớc của ôtô du lịch vμ ôtô tải nhỏ đến trung bình.
Hình : Cơ cấu phanh guốc loại bơi