Detail closing balance

Một phần của tài liệu Mô tả quy trình kiểm toán Nợ phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC (Trang 29)

Tên đơn vị: công ty XYZ Ngày kiểm toán : 5/2/2010

Niên độ : 1/1/2009-31/12/2009 Người kiểm toán: VTT Chữ ký: Tài khoản: 131 Ngày rà soát :

Nội dung : chi tiết số dư cuối kỳ Người rà soát : TNH Chữ ký:

Mục tiêu: Đảm bảo không có giao dịch bất thường nào được ghi chép vào khoản

mục Nợ phải thu khách hàng.

Công việc: Đối chiếu chi tiết số dư cuối kỳ khớp với bảng G/L ( Sổ chi tiết ),

T/B ( CĐSPS), B/S(CĐKT).

Chi tiết SDCK Nợ

Phải thu người bán khác 53,569,425

Sơn La 328,083,562 Kim Hà Việt 2,094,106,709 Minh Hiếu 977,173,291 Tổng 3,399,363,562 53,569,425 Số dư cuối kỳ: 3,345,794,137 β E1 Nhận xét:

- Không phát hiện ra những nghiệp vụ ghi bất thường

- Số liệu trên sổ chi tiết công nợ của khách hàng khớp với số dư công nợ năm 2009.

α : Số liệu được tổng hợp từ sổ chi tiết công nợ khách hàng đến ngày 31/12/2009 β : khớp với bản cân đối kế toán 31/12/2009

SVTH: Võ Thúy Tuyên GVHD: ThS Hoàng Đức Minh

5.Analytical review

Tên đơn vị: công ty XYZ Ngày kiểm toán : 5/2/2010

Niên độ : 1/1/2009-31/12/2009 Người kiểm toán: VTT Chữ ký: Tài khoản: 131 Ngày rà soát :

Nội dung : phân tích sự biến động Người rà soát : TNH Chữ ký: Công việc: phân tích cơ bản và các tỷ số liên quan

Tài khoản 31/12/2008Số dư 31/12/2009Số dư Chênh lệch Tỷ lệ Phải thu

khách hàng

8,029,684,513 3,345,794,137 (4,683,890,376) (58.33%) Trung bình các khoản phải thu: 5,687,739,325

Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Doanh thu thuần: 106,782,444,683 59,070,752,548

Tỷ lệ nợ phải thu/DT thuần: 7.5% 5.66%

Vòng quay khoản phải thu 18.77 10.38 8 Kỳ thu tiền bình quân: 19 35 (16)

Nhận xét: Tỷ lệ khoản phải thu khách hàng năm 2009 giảm 58.33% so với năm

2008 tương đương 4,683,890,376 VNĐ.Phần chênh lệch được giải thích: - công ty đóng cửa một số nhà máy sản xuất.

- chính sách bán chịu của công ty chưa thu hút được khách hàng.

Kết luận:

Năm 2009,có thể hiệu quả sử dụng vốn của công ty không tốt so với 2008, vốn bị chiếm dụng nhiều hơn (vòng quay thấp).

5.Analytical review

Tên đơn vị: công ty XYZ Ngày kiểm toán : 5/2/2010

Niên độ : 1/1/2009-31/12/2009 Người kiểm toán: VTT Chữ ký: Tài khoản: 131 Ngày rà soát :

Nội dung :khoản phải thu Người rà soát : TNH Chữ ký: Mục tiêu : Đảm bảo tính có thực và chính xác nợ phải thu

Công việc: Lập danh sách, Gửi thư xác nhận nợ cho khách hàng

Stt Tên khách hàng Số sổ sách Số theo thư xác nhận

VNĐ VNĐ 1 Cty TNHH ABC 1,357,703,557 1,357,703,557  - 2 DNTN TKL 1,454,797,888 1,454,797,888  - 3 Cty Cổ phần QH 179,732,400 159,732,400  20,000,000 K1 4 Cty TNHH XYZ (25,670,328) (25,670,328)  - 5 DNTN TNK (14,908,951) (14,908,951)  - 6 DNTN QTK (12,990,146) ì 7 Cty CP QC 230,790,000 ì 8 Cty TNHH YYZ 138,430,000 ì 9 Cty TNHH VTK 3,198,880 3,198,880  - 10 Cty TNHH NKM 34,710,837 34,710,837  - Tổng 3,345,794,137 20,000,000 Tỷ lệ nhận được thu xác nhận là 70%

: đã đối chiếu thư xác nhận công nợ

ì : Không nhận được hồi âm, đã kiểm tra chứng từ sau niên độ.

K1: Số trên thư xác nhận lớn hơn trên sổ sách của công ty : 25,000,000 VNĐ.

Lý do: kế toán nhập sai số tiền trên hóa đơn 0067891

Số hóa đơn Số trên hệ thống Chênh lệch

95,573,438 75,573,438 20,000,000

KTV đề nghị công ty bỳt toỏn điều chỉnh: Nợ 131 20,000,000

Có 511 18,000,000

Có 333(1) 2,000,000

SVTH: Võ Thúy Tuyên GVHD: ThS Hoàng Đức Minh

Tên đơn vị: công ty XYZ Ngày kiểm toán : 5/2/2010

Niên độ : 1/1/2009-31/12/2009 Người kiểm toán: VTT Chữ ký: Tài khoản: 131 Ngày rà soát :

Nội dung :khoản phải thu Người rà soát : TNH Chữ ký: Mục tiêu: Đảm bảo nợ phải thu đánh giá và trình bày theo giá trị thuần có thể

thực hiện được và thời điểm lập BCTC

Công việc:

Lập bảng phân tích tuổi nợ quá hạn. Đối chiếu việc lập dự phòng của đơn vị.

Kiểm tra chi phí dự phòng theo quy định ( Thông tư 13/2006/BTC)

BẢNG PHÂN TÍCH TUỔI NỢ

STT Tên Số hóa đơn Ngày HĐ Số tiền Số

tháng Số lập dự phòng 1 THB 0057423 01/06/200 9 4,000,000 6 1,200,000 2 PKL 0074518 15/09/2009 20,000,00 0 7 6,000,000 3 NMK 0095731 20/11/2009 8,500,000 4 2,550,000 Tổng 9,750,000 Bỳt toán điều chỉnh : Nợ 642: 9,750,000 Có 139: 9,750,000 E2

Kết luận: Đề nghị công ty lập dự phòng theo đúng quy định của Bộ Tài chính

Chương 3

NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ Vấ̀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC- AISC

3.1. Nhận xét:3.1.1. Ưu điểm: 3.1.1. Ưu điểm:

Công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động trên mọi miền đất nước với các chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, và các văn phòng đại diện tại Hải Phòng, Cần Thơ.

AISC có đội ngũ KTV với trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình trong công việc, không ngừng nâng cao nghiệp vụ nhằm thực hiện và cung cấp dịch vụ hiệu quả, chất lượng cao để tăng độ tin cậy cho khách hàng, tăng tính cạnh tranh, phát triển với các công ty kiểm toán khác trong và ngoài nước.

Việc thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật là một lợi thế của công ty. Qua đó giỳp cỏc nhân viên có thể nắm bắt kịp thời các chế độ chính sách ban hành mới nhất tạo điều kiện cho việc kiểm toán hoàn thành có chất lượng hơn.

Ngoài ra, công ty cũn cú cỏc chương trình hợp tác với công ty kiểm toán nước ngoài như công ty PriceWaterhouseCoopers để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm. Đồng thời công ty cũng thường xuyên công tác với nhiều chuyên gia trong các ngành kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế…

3.1.2. Hạn chế:

Do hạn chế về mặt thời gian, các KTV chưa chú trọng nhiều đến việc lập kế hoạch kiểm toán một cách chi tiết, cụ thể. Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, nhìn chung các KTV thực hiện theo đúng kế hoạch song việc đánh giá mức trọng yếu và ước lượng rủi ro khoản mục còn phụ thuộc nhiều vào những kinh nghiệm của KTV và không được lưu vào hồ sơ kiểm toán.

SVTH: Võ Thúy Tuyên GVHD: ThS Hoàng Đức Minh

Các KTV thường ít thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ BCTC, xác định mức trọng yếu của BCTC và phân bổ mức trọng yếu này cho từng khoản mục. Điều này gây khó khăn cho quá trình thu thập bằng chứng của KTV.

Việc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng thường do trưởng phòng hoặc phó phòng kết hợp thực hiện trong những lần đi khảo sát khách hàng. Do vậy, các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng ít được thực hiện. Thực tế thì việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng là rất quan trọng, nú giỳp cho việc đánh giá rủi ro và dự tính được phạm vi kiểm toán.

3.2. Kiến nghị:

AISC nên xây dựng quy định chung đánh giá về mức trọng yếu, rủi ro kiểm soát, để giảm thiểu sự khác biệt giữa KTV này với KTV khác trong việc đánh giá theo kinh nghiệm riêng.

KTV cần lưu lại sự hiểu biết về hệ thống KSNB của khách hàng trong hồ sơ kiểm toán.

Đối với thủ tục phân tích nên:

+ Lập bảng phân tích tuổi nợ, kiểm tra việc lập dự phòng nợ khó đòi của đơn vị.

+ Phân tích sự biến động tỷ trọng các khoản mục phải thu và khoản dự phòng nhằm đánh giá khả năng thu hồi nợ cũng như việc tuân thủ các quy định của Chuẩn mực kế toán.

+ Tính tỷ trọng các khoản nợ quá hạn theo tuổi nợ để xem xét việc lập dự phòng nợ khó đòi của khách hàng có hợp lý không.

Một phần của tài liệu Mô tả quy trình kiểm toán Nợ phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC (Trang 29)