Tính toán mắt tại đỉnh dàn:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG 1 TẦNG 1 NHỊP L=27M (Trang 61)

IV/ TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT TRONG DAØN:

2/ Tính toán mắt tại đỉnh dàn:

Lực dọc trong thanh cánh: Nct = -492.12 KN. Lực dọc trong thanh xiên: Nx = -115.36 KN

Góc nghiêng của thanh cánh α = 7.1250, thanh xiên β = 47.940. Lực tính toán: Ntt = 1.2Nct = 1.2×492.12 = 590.52 KN.

Diện tích tính toán quy ước: Ftt = Fbm + Fbg Chọn thép bản phủ tiết diện: 10×200. Fbm = δbm×2b = 1.2×2×8 = 19.2cm2. =>Ftt = 19.2 + 20 = 39.2cm2.

*Ứng suất trung bình trong tiết diện tính toán quy ước:

σtb = Ntt/Ftt = 590.52 /39.2 = 15.06 KN/cm2.

*Lực truyền vào bản mắt: Nbm = σtb×Fbm = 15.49×19.2 = 289.152 KN. Chọn chiều cao đường hàn sống: hhs = 8mm.

Chiều dài đường hàn sống: lhs = Nbm/2βh×hh×lh = 290/2×0.7×0.8×15 = 17.3 cm. Chọn chiều cao đường hàn mép: hhm = 6mm.

Chiều dài đường hàn mép: lhm = Nbm/2βh×hh×lh = 290/2×0.7×0.6×15 = 23 cm. *Kiểm tra cường độ đường hàn liên kết thanh cánh trên vào bản mắt: Tổng diện tích đường hàn:

Σ(βh×hh×lh) = 2(0.7×0.8×16 + 0.7×0.8×21) = 41.44cm2. *Ứng suất trong đường hàn:

τh = Nbm/Σ(βh×hh×lh) = 290 /41.44 = 7.1 KN/cm2< h g R = 15 KN/cm2. Vậy chọn đường hàn sống: 8×150 chọn đường hàn mép: 6×210 *Lực truyền vào bản phủ: Nbp = δbp×Fbp = 15.06×20 = 301.2 KN. Chọn chiều cao đường hàn sống: hhs = 8mm.

Chiều dài đường hàn sống: lhs = Nbp/2βh×hh×lh = 301.2 /2×0.7×0.8×15 = 18cm. Chọn chiều cao đường hàn mép: hhm = 6mm.

Chiều dài đường hàn mép: lhm = Nbp/2βh×hh×lh = 301.2 /2×0.7×0.6×15 = 24 cm. *Kiểm tra liên kết giữa bản phủ và thép góc cánh:

Tổng diện tích đường hàn:

*Ứng suất trong đường hàn: τh = Nbp/Σ(βh×hh×lh) = 301.2/36.4 = 8.28KN/cm2< h g R = 15 KN/cm2. Vậy chọn đường hàn sống: 8×160 chọn đường hàn mép: 6×220.

*Tại vị trí gãy khúc của bản phủ, hợp lực hướng lên có giá trị V = 2Nbp×sinα = 2×301.2×sin7.1250 = 95.1 KN.

Chọn tiết diện sườn: 8×100×300

*Đường hàn liên kết có: lh = 8cm, hh = 6mm. => Tổng chiều dài đường hàn: 32cm. *Kiểm tra khả năng chịu lực của đường hàn:

τh = V/Σ(βh×hh×lh) = 95.1/0.7×0.6×32 = 7.1 KN/cm2< h g

R = 15 KN/cm2. *Bản nối sẽ chịu 1 lực là Nbn = Nbm×cosα± 1.2Nx×cosβ

= 301.2×cos7.1250 + 1.2×113.74×cos47.940 = 239.18KN.

Chọn kích thước bản nối là: 10×250×300

Bố trí 2 bản nối ốp 2 bên bản mắt. *Kiểm tra cường độ của bản nối:

σbn = Nbn/Fbn = 239.18/1×30 = 7.97KN/cm2 < R = 21KN/cm2. Bản nối liên kết với bản mắt bằng các đường hàn đứng. *Kiểm tra cường độ đường hàn:

τh = Nbn/Σ(βh×hh×lh) = 239.18/2×0.7×0.8×29 = 7.36KN/cm2< h g

R = 15 KN/cm2.

3/ Tính toán mắt dàn nối thanh cánh:

Ta nối thanh cánh về phía thanh có nội lực nhỏ hơn. Vị trí nối thanh cánh thường cách tâm mắt khoảng 400 – 500, để tránh trạng thái ứng suất phức tạp tại mắt. Liên kết nối thanh có thể = bản mắt và 2 bản ghép.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG 1 TẦNG 1 NHỊP L=27M (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w