Quan sát hình và nêu thí nghiệm

Một phần của tài liệu giao tuan 8 den tuan 11 (Trang 92)

- Yc đo cạnh của hình vuông trong SGK - Kết luận: Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 dm

+ Đọc là: Đề-xi-mét vuông + Viết là: dm2

- Treo hình vuông 1 dm2 phóng to

- Hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?

- 1 dm2 có tất cả bao nhiêu ô vuông (cm2) - Chốt ý: 1 dm2 = 100 cm2

- 3 em lên bảng - Nhận xét- chữa bài

- Quan sát hình

- Thực hiện đo: Cạnh của hình vuông là 1 dm -Vài em nhắc lại - Quan sát - 1 cm2 - 100 ô vuông (1cm2) - Vài em nhắc lại

Vậy 100 cm2 = 1 dm2 * Luyện tập Bài 1 : Đọc - Làm việc cá nhân - GV nhận xột, chốt lại Bài 2: Đính bảng phụ - Làm cá nhân - Nhận xột, tuyờn dương

Bài 3. Đính phiếu bài tập - Làm việc cá nhân

- Thống nhất kết quả, tuyên dơng

Bài 4

- Yờu cầu HS quan sỏt cỏc số đo, so sỏnh để viết số thớch hợp vào chỗ trống

- GV nhận xột, cho điểm

Bài 5 Cho HS đọc yc

- Yờu cầu HS tớnh diện tớch 2 hỡnh và nhận xột

4. Củng cố

5. Dặn dò

- Nhận xột tiết học

- Xem trớc bài sau: Mét vuông

- HS đọc yc - Trình bày miệng. Lớp nhận xét - HS đọc yc (theo mẫu) - Làm vào SGK , 1 em làm bảng - Trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét - Xác định yc. - Làm SGK, 1 em làm phiếu - Trình bày kết quả.

- HS làm bài, sau đú chữa bài - 1 HS

- HS tớnh và nờu kết quả: a. Đ; b, c, d: S

- HS nờu nội dung chớnh của bài

Rỳt kinh nghiệm:

... ... ...

Mụn: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI í KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIấU

- Xỏc định được đề tài trao đổi, nội dung, hỡnh thức trao đổi ý kiến với người thõn theo đề bài trong SGK.

- Bước đầu biết đúng vai, trao đổi tự nhiờn, cố gắng đạt mục đớch đề ra.

- Biết cỏch núi, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mỡnh và người nghe.

* Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:

- Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tớch cực. - Giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thụng.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.

- Trỡnh bày 1 phỳt. - Đúng vai.

III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 . Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

- GV nờu mục tiờu, yờu cầu tiết học

* Hoạt động 1: Hướng dẫn phõn tớch đề

- Đề bài

- Cho HS đọc gợi ý 1. - GV - HS phõn tớch đề + Em trao đổi với ai?

+ Đối tượng trao đổi là ai? Nội dung là gỡ? + Thỏi độ khi trao như thế nào?

* Hoạt động 2: Thực hiện cuộc trao đổi

- YC HS đọc gợi ý 2. Xỏc định nội dung trao đổi.

- YC HS đọc gợi ý 3. Xỏc định hỡnh thức trao đổi.

- Cho 2 HS làm mẫu. - GV nhận xột, chốt.

* Hoạt động 3: Từng cặp trao đổi đúng vai, thực hành dưới lớp

- GV cho HS đúng vai theo nhúm. - YC cỏc nhúm thi đúng vai.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ chung.

4. Củng cố: GV nhắc hs những lưu ý khi

trao đổi ý kiến với người thõn.

5. Dặn dũ: - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau

- 1 em đọc đề, cả lớp gạch chõn từ quan trọng. - 2 HS đọc gợi ý 1.Lớp đọc thầm. + Người thõn + 1 người cú ý chớ, nghị lực vươn lờn + Khõm phục - 1 em đọc - 1 số em núi nhõn vật mỡnh chọn -1 em đọc - 2 em làm mẫu - 2 em đúng vai.

- HS chọn bạn tham gia trao đỏi, thống nhất dàn ý

- Trao đổi, nhận xột, bổ sung ý kiến - Từng cặp thi đúng vai trước lớp - Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn - HS lắng nghe

Rỳt kinh nghiệm:

... ...

Ngày soạn: 25/10/2013

Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 01 thỏng 11 năm 2013

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Mụn: Tập làm văn

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ I. MỤC TIấU

- Nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).

- Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học (BT1,BT2,mục 3); bớc đầu viết đợc đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Phiếu khổ to ghi nội dung cần ghi nhớ. - Phiếu học tập – Vở BT Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

- Trình bày nội dung cuộc trao đổi với ngời thân về ngời có nghị lực

- Nhận xét, ghi điểm

3. Dạy bài mới :

* Giới thiệu bài:

- GV nờu mục tiờu, yờu cầu tiết học

* Phần nhận xét

Bài 1

Bài 2: Tìm đoạn mở bài trong truyện?

- GV nhận xột, chốt lại

Bài 3

- Cách mở bài này có gì khác với mở bài trên?

- GV kết luận: Đó là 2 cách mở bài * Phần ghi nhớ:

- Có mấy cách mở bài?

- Thế nào là mở bài trực tiếp? - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Đính ghi nhớ

* Phần luyện tập

(Không hỏi câu 3)

- 1 em thực hiện. Lớp nhận xét

- HS đọc truyện Rựa và Thỏ

- HS đọc yờu cầu của bài. Cả lớp theo dừi tỡm đoạn mở bài trong truyện - Phỏt biểu ý kiến. Nhận xột

- Cách mở bài này không vào ngay sự việc bắt đầu câu chuyện, mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.

- Còn cách mở bài trên thì nói trực tiếp ngay vào chuyện.

- Trả lời câu hỏi - Nêu ghi nhớ

Bài 1:

- Làm việc theo nhóm

- GV chốt lại: - Mở bài trực tiếp: a - Mở bài gián tiếp: b, c, d

Bài 2:

- Mở bài đó là mở bài theo cách nào?

- GV nhận xột, tuyờn dương

4. Củng cố

- Yờu cầu HS đọc lại ghi nhớ.

5. Dặn dò

- Nhận xột tiết học

- Xem trớc bài sau.

- HS đọc yờu cầu của bài

- Nối tiếp đọc 4 mở bài - Thảo luận nhóm đôi.

- Trình bày ý kiến và giải thích

- Mở bài này theo cách mở bài trực tiếp. Vì nó kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.

- HS đọc ghi nhớ Rỳt kinh nghiệm: ... ... ... Mụn: Khoa học

BÀI 22: MÂY ĐƯỢC HèNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I. MỤC TIấU

- Biết mõy, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiờn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Hỡnh trang 46, 47 sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2hs trả lời cõu hỏi

của bài trước

- Nhận xột, cho điểm

3. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC tiết học. * Hoạt động 1: Sự chuyển thể của nước trong tự nhiờn

- Hoạt động cặp đụi - Làm việc cỏ nhõn

- Mõy được hỡnh thành như thế nào?

- 2 HS lờn trả lời cõu hỏi

- HS nghiờn cứu cõu chuyện cuộc phiờu lưu của nước, kể lại cho bạn cựng nhúm nghe.

- HS quan sỏt và đọc lời chỳ thớch + Hơi nước bay lờn cao ngưng tụ lại

- Nước mưa từ đõu ra

- GV nhận xột, giải thớch thờm.

* Hoạt động 2: Đúng vai “Tụi là giọt nước”

- Chia lớp thành 4 nhúm

- GV và HS nhận xột, đỏnh giỏ xem nhúm nào trỡnh bày sỏng tạo và đỳng nội dung

4. Củng cố:

- Mõy được hỡnh thành ntn? Mưa từ đõu ra?

5. Dặn dũ: - Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau

thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nờn cỏc đỏm mõy

+ Cỏc giọt nước cú trong cỏc đỏm mõy rơi xuống đất, tạo thành mưa.

- Cỏc nhúm thảo luận, phõn vai + Giọt nước + Mõy trắng + Mõy đen + Giọt mưa - HS đúng vai - Cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột - HS trả lời Rỳt kinh nghiệm: ... ... ... Mụn: Toỏn MẫT VUễNG I. MỤC TIấU

- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết đợc “mét vuông”, “m2”. - Biết đợc 1 m2 = 100dm2. Bớc đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Phiếu học tập của nhóm

iii. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

- Đính bảng phụ:

1 dm2 = ...cm2 48 dm2 = ...cm2 100 cm2 = ...dm2 2000cm2 = ...dm2 - Nhận xét, ghi điểm

3. Dạy bài mới :

* Giới thiệu bài

- 2 em lên bảng. - Nhận xét

- GV nờu mục tiờu, yờu cầu tiết học

* Nhận biết đơn vị đo diện tích (m2 )

- Đính hình vuông có diện tích 1m2

- Hình vuông có diện tích 1m2 thì có cạnh bằng bao nhiêu?

- Vậy: Hình vuông có cạnh 1 mét, hình vuông đó có diện tích là 1 mét vuông. + Cách đọc: Một mét vuông + Cách viết: 1 m2 - 1 m = .... .dm - Chỉ trên hình: cạnh 1 mét đợc chia thành 10 dm.

- Hình vuông có cạnh là 1 dm thì diện tích của hình đó là bao nhiêu?

Yờu cầu quan sát hình vuông có diện tích 1m2 - 1 m2 = ...dm2

- Nói: 1 dm2 = 100 cm2 Vậy: 1 m2 = ...cm2

- Chốt ý: 1m2 = 100dm2 = 10000cm2 * Luyện tập

Bài 1 : Viết theo mẫu

- Làm việc cá nhân, 1HS làm phiếu - Nhận xét, chữa bài

Bài 2 :

- Làm việc cá nhân, phát 1 phiếu. - Thống nhất kết quả

Bài 3 :

- Làm việc cá nhân

- Nhận xét, tuyờn dương

Bài 4.

- Hớng dẫn HS nối cạnh khuyết chiều dài hình chữ nhật lớn. Ta có 2 hình chữ nhật.

- Vậy hình chữ nhật nhỏ có chiều dài là bao nhiêu?

- Nhận xét

4. Củng cố

5. Dặn dò: - Nhận xột tiết học

- Xem trớc bài sau.

- Quan sát hình vuông - 1 mét - Vài em nhắc lại. - Vài em nhắc lại. - 1 m = 10 dm -1 dm2 - 1m2 = 100 dm2 -1 m2 = 10000 cm2 - Vài em nhắc lại

- Nêu nội dung yêu cầu

- Làm vào SGK, 1 em làm phiếu - Trình bày kết quả

- Nhận xét, chữa sửa - Nêu nội dung yc

- Đại diện 1 em làm phiếu - Trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét

- Nêu nội dung yờu cầu

- 1 em làm phiếu, tất cả làm vở - Trình bày phiếu

- Nhận xét, chữa bài

- 1 em nêu nội dung yờu cầu

- Trình bày cách làm, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xột Rỳt kinh nghiệm: ... ...

...

Mụn: Kĩ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MẫP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(Tiết 2) I. MỤC TIấU

- Khõuviền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bộ dụng cụ cắt, khõu, thờu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ học tập.

3. Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

- GV nờu mục tiờu, yờu cầu tiết học.

* Hoạt động 1: HS thực hành khõu viền đường gấp mép vải.

- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc thao tỏc gấp mộp vải.

- GV nhận xột, sử dụng tranh quy trỡnh để nờu cỏch gấp mộp vải và cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột qua hai bước:

+ Bước 1: Gấp mộp vải.

+ Bước 2: Khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột .

- GV nhắc lại và hướng dẫn thờm một số điểm lưu ý đó nờu ở tiết 1.

- GV tổ chức cho HS thực hành và nờu thời gian hoàn thành sản phẩm.

- GV quan sỏt uốn nắn thao tỏc cho những HS cũn lỳng tỳng hoặc chưa thực hiện đỳng.

* Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả học tọ̃p của HS.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- Chuẩn bị dụng cụ học tập.

- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc thao tỏc gấp mộp vải.

- HS theo dừi.

- HS thực hành .

- GV nờu tiờu chẩn đỏnh giỏ sản phẩm - GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.

4. Củng cố

5. Dặn dũ: - Nhận xột tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- HS tự đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chuẩn.

Rỳt kinh nghiệm:

... ... ...

KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP NHẬN XẫT ĐÁNH GIÁ TUẦN HỌC 1. Ổn định:

2. Bỏo cỏo hoạt động trong tuần

- Cỏc tổ bỏo cỏo kết quả học tập, vệ sinh - Lớp trưởng tổng học chung cả lớp.

- GV tổng kết chung kết quả học tập trong tuần, từng cỏ nhõn, cả lớp … tuyờn dương và nhắc nhở.

3. Phương hướng tuần tới (Tuần 12)

- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh chung, đi học đều, đỳng giờ. Đến lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ.

- Nhắc nhở những HS mắc khuyết điểm trong tuần qua cố gắng khắc phục trong tuần tới.

4. Tổng kết: Nhận xột, đỏnh giỏ chung tiết sinh hoạt. *** Hết tuần 11 ***

Một phần của tài liệu giao tuan 8 den tuan 11 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w