Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng ( phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ:
A. Dao động với biên độ cực tiểu B. Là những điểm không dao động
Câu 42. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 60 6cos100 t(V)= π . Dòng điện trong mạch lệch pha π6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
và lệch pha
3 π
so với điện áp hai đầu cuộn dây. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị:
A. 30Ω B. 10Ω C. 17,3Ω D. 15Ω
Câu 43. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trong mạch
có giá trị lớn nhất là:A.18.10 s−4 B. 6.10 s−4 C. 3.10 s−4 D. 9.10 s−4
Câu 44. Mạch điện AB gồm R,L,C mắc nối tiếp,
AB
u =U 2cos t(V)ω . Chỉ có R thay đổi được và 2 1 LC
ω ≠ . Hệ số
công suất của mạch điện đang bằng 2
2 , nếu tăng R thì:
A. Tổng trở của mạch giảm B. Hệ số công suất của mạch giảm
C. Công suất toàn mạch tăng D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở tăng
Câu 45. Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang, gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí lò xo không biến dạng theo phương ngang một đoạn 5cm rồi buông cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại ở vị trí lò xo không biến dạng. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là:
A. 0,25 B. 0,125 C. 0,245 D. 0,05
Câu 46. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M và N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 78cm/s B. 80cm/s C. 72cm/s D. 75cm/s
Câu 47. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm hai đoạn mạch, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L và điện trở
R 50 3( )= Ω , đoạn MB chứa tụ điện
4
10
C F
−
=
π . Tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là 50Hz thì điện ápAM AM u lệch pha 3π so với AB u . Giá trị của L là:A. π2(H) B. 1 (H) 2π C. 1 (H) π D. 3 (H) π
Câu 48. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi:
A. Tần số của lực cưỡng bức lớn B. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ
C. Lực ma sát của môi trường nhỏ D. Biên độ của lực cưỡng bức nhỏ
Câu 49. Một lăng kính có góc chiết quang là A 8= 0. Chiếu một tia ánh sáng trắng vào mặt bên, gần sát góc chiết quang của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Đặt màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này 1,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54. Độ rộng của vùng quang phổ liên tục trên màn quan sát là:
A. 8,42mm B. 10,08mm C. 4,65mm D. 7,82mm
Câu 50. Cho một nguồn phát ánh sáng trắng trong nước phát ra một chùm ánh sáng trắng song song hẹp. Ban đầu chiếu tia sáng theo phương song song với mặt nước, sau đó quay dần hướng tia sáng lên. Tia sáng ló ra khỏi mặt nước đầu
tiên là:A. Tia sáng lục B. Tia sáng đỏ C. Tia sáng trắng D. Tia sáng tím
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 29 Năm học 2012 – 2013
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu: Từ câu 01 đến câu 40)
Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π(s), quả cầu nhỏ có khối
lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là - 2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1, có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3 3(cm/s). Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1
đổi chiều chuyển động là
A. 6(cm). B. 6,5(cm). C. 2(cm). D. 4(cm).
Câu 2. Một nguồn sáng có công suất P = 2(W), phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597(µm) tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4(mm) và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80
phôtôn lọt vào mắt trong 1(s). Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là
A. 274(km) B. 470(km) C. 27(km) D. 6(km)
Câu 3. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10(W), đường kính của chùm sáng là 1(mm). Bề dày tấm thép là e = 2(mm) và nhiệt độ ban đầu là 300C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800(kg/m3); nhiệt dung riêng của thép C = 448(J/kg.độ); nhiệt nóng chảy của thép L = 270(kJ/kg) và điểm nóng chảy của thép tc = 15350C. Thời gian khoan thép là
A. 1,56(s) B. 1,16(s) C. 0,86(s) D. 2,78(s)
Câu 4. Có hai cuộn dây mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì hiệu điện thế trên chúng lệch pha nhau π/3 và điện trở thuần r1 của cuộn (1) lớn gấp 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn (1) lớn gấp 2 lần của cuộn (2). Tỉ số hệ số tự cảm của cuộn dây (1) và (2) là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 5. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây:
A. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. biến đổi hạt nhân.
C. xảy ra một cách tự phát. D. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.
Câu 6. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 =50π(rad/s) và
)s s / rad ( 200 2 = π
ω . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 2 2 1 . B. 13 2 . C. 12 3 . D. 2 1 .
Câu 7. Nguồn sángthứ 1 có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450(nm). Nguồn sáng 2 có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600(nm). Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôton mà nguồn 1 phát ra so với số phôton mà nguồn 2 phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:
A. 4/3. B. 3. C. 4. D. 9/4
Câu 8. Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500(g) dao động điều hoà với cơ năng 10 (mJ). Khi quả cầu có vận tốc 0,1(m/s) thì gia tốc của nó là − 3(m/s2). Độ cứng của lò xo là:
A. 60(N/m). B. 30(N/m). C. 40(N/m). D. 50(N/m).
Câu 9. Một đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2cos(100πt)(V), với t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 điện áp u là u1 = 100(V) và đang giảm. đến thời điểm t2 sau đó điện áp u là u2 = -100(V). thời điểm t2 sau t1 một khoảng nhỏ nhất là :
A. 0,015(s) B. 0,025(s) C. 0,0023(s) D. 0,005(s)
Câu 10. Trong một dàn hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68(dB), khi cả dàn hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80(dB). Số ca sĩ có trong dàn hợp
ca làA. 12 người. B. 16 người. C. 18 người D. 10 người.
Câu 11. Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện không đổi có r = 2(Ω), suất điện động E . Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10-6(C). Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là .10 6
6
−
π
(s). Giá trị của suất điện động E
là: A. 4(V). B. 6(V). C. 8(V). D. 2(V).
Câu 12. Nguồn phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của một nguồn là 2,4.106(Bq), tại thời điểm t2 độ phóng xạ của nguồn đó là 8.105(Bq). Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Chu kì bán rã của nguồn phóng xạ X là:
A. T = 10 phút B. T = 16 phút C. T = 12 phút D. T = 15 phút
Câu 13. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100(V). Ở cuộn sơ cấp, nếu ta giảm bớt đi n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U; nếu ta tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U/2.Giá trị của U là:
A. 50(V) B. 100(V) C. 150(V) D. 200(V)
Câu 14. Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào:
A. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
B. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.