Hỗ trợ theo cặp một người có nhiều kinh nghiệm hơn.

Một phần của tài liệu Học tập và giảng dạy dựa trên tư duy tích cực là gì? (Trang 34 - 49)

Học tập để trở nên chuyên nghiệp - Cả giáo viên và học sinh

đều học tập để trở nên chuyên nghiệp hơn.

Học sinh có thể hợp tác để cùng viết ra bài viết phản hồi cho

OCC/Reforms of Teaching Methods/Reflective Learn ing

36

Giai đoạn 2 - Tư duy tích cực hơn

 Nếu không có nhận thức, học sinh sẽ không tư duy tích cực hơn.

 Nhận thức được thể hiện như thế nào?

 Người ta có thể nhìn nhận cùng một sự kiện dưới nhiều cách

nhìn khác nhau.

 Một sự kiện cũng có thể được nhìn nhận bởi một người theo

 Cùng một người , các khung quy chiếu có thể khác nhau vào

nhiều điểm thời gian khác nhau.

 Các cảm xúc khác nhau cũng dẫn đến cách cảm nhận vấn đề

khác nhau.

 Các quy tắc khác nhau phụ thuộc vào các cấu trúc kiến thức

OCC/Reforms of Teaching Methods/Reflective Learn ing

38

Giai đoạn 2 - Tư duy tích cực hơn

Các phương pháp tiếp cận:

(1) Đưa ra các ví dụ để minh hoạ cho hoạt động tư duy tích cực.

(2) Giới thiệu các bài tập cần có sự nhìn nhận một cách khách quan và thông cảm.

(3) Giới thiệu các bài tập dựa trên tư duy tích cực có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm lý.

(4) Giới thiệu các bài tập từ các quan điểm khác nhau và các quy tắc khác nhau.

(5) Giới thiệu các phương pháp tư duy tích cực sâu hơn bằng cách làm việc với cả nhóm, ví dụ: nhóm góp ý

OCC/Reforms of Teaching Methods/Reflective Learn ing

40

 Đưa ra các tài liệu viết và cách sử dụng các tiêu chí để phân

biệt các bài luận miêu tả

 Học sinh sẽ đọc các báo cáo và chú ý tới những điểm khác

 Nhìn nhận vấn đề một cách khách quan có thể đem lại cho

chúng ta một cái nhìn sâu rộng hơn về bản thân mình và hoàn cảnh xung quanh.

 Khi chúng ta trực tiếp tham gia vào một hoạt động nào đó,

chúng ta sẽ có xu hướng miêu tả kinh nghiệm của hoạt động đó. Các vấn đề sâu hơn sẽ không được tính đến.

 Nhìn nhận vấn đề một cách khách quan có thể là chỉ bảo cách

OCC/Reforms of Teaching Methods/Reflective Learn ing

42

 Cảm xúc thường là rất phức tạp và có thể ảnh hưởng đến tư

duy tích cực.

 Các quy tắc khác nhau nhìn nhận cùng một vấn đề dưới nhiều

hình thức khác nhau.

 Một phương pháp là yêu cầu người học nhìn nhận một vấn đề

dưới các quy tắc khác nhau từ góc độ của nhà sinh vật học, hoá học, vật lý.

OCC/Reforms of Teaching Methods/Reflective Learn ing

44

 Một phương pháp giúp tư duy tích cực sâu hơn là làm việc

theo nhóm để đóng góp ý kiến.

 Làm giảm áp lực cho giáo viên khi phải xem xét hoặc đánh

giá bài tập.

 Tăng thêm góp ý từ bạn bè.

 Cùng tư vấn bằng cách từng cặp lần lượt nghe trình bày và

 Những người bạn góp ý có thể là người hỏi bạn tại sao bạn lại làm như vậy.

OCC/Reforms of Teaching Methods/Reflective Learn ing

46

 Tư duy lần 2 yêu cầu người học xem xét lại bài tập đã làm

của tư duy lần 1 và viết lại bài tập đó với tư duy sâu sắc hơn.

 Có thể sử dụng phương pháp chia đôi tờ giấy theo chiều dọc.

Bài tập 5 – Các hoạt động viết có tư duy tích cực sâu hơn

 Đọc bài tập về hoạt động tư duy tích cực sâu hơn

 Tại sao bạn thấy đó là tư duy tích cực sâu hơn? Điều đó có

cần thiết?

 Thảo luận với người ngồi cạnh về quan điểm của bạn.  Chia sẻ quan điểm của bạn với cả nhóm.

OCC/Reforms of Teaching Methods/Reflective Learn ing

48

Tóm tắt

Một phần của tài liệu Học tập và giảng dạy dựa trên tư duy tích cực là gì? (Trang 34 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(50 trang)