B. PHẦN NỘI DUNG
3.1. Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công
3.1. Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công chức ở UBND huyện Vị Xuyên công chức ở UBND huyện Vị Xuyên
3.1.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước
Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về công tác tuyển dụng công chức là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác cán bộ, công chức hiện nay tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc nói chung, và toàn tỉnh Hà Giang cũng nhƣ huyện Vị Xuyên nói riêng nhằm thực hiện mục tiêu : « xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, có hiệu quả ». vì thế vấn đề này đang rất đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm. Để nâng cao hiệu quả tuyển dụng công chức Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội khóa 11 đã ban hành pháp lệnh 11/2003/PL – UBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm 2013 sửa đổi một số điều của pháp lệnh cán bộ, công chức. bên cạnh đó, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã đƣợc ban hành nhằm điều chỉnh và hƣớng dẫn thực hiện hoạt động tuyển dụng. Tuy nhiên các hệ thống văn bản này chƣa thống nhất, còn rời rạc, nhiều vấn đề còn quy định chung chung chƣa cụ thể dẫn đến việc thực hiện chƣa thống nhất giữa các địa phƣơng, nhất là trong các lĩnh vực nhƣ :
* Về quy trình tuyển dụng, hiện nay vẫn chƣa có văn bản nào đƣa ra đƣợc quy trình cụ thể trong công tác tuyển dụng, vẫn chƣa trả lời đƣợc những câu hỏi nhƣ : Quy định gồm bao nhiêu bƣớc? mỗi bƣớc đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? thực hiện trong bao lâu? cần có những kỹ năng và phƣơng pháp nào?
* Về thẩm quyền, hiện nay thẩm quyền giữa các phòng ban trong quá trình tuyển dụng tại UBND huyện vẫn chƣa đƣợc thực hiện thống nhất. * Còn một số quy định khác nhƣ những quy định về nội dung, cách thức, hình thức thi, điều kiện tiêu chuẩn dự thi của từng ngạch công chức đã quá cũ, một số nội dung không còn phù hợp với tình hình mới cần đƣợc sửa đổi.
văn bản quy phạm pháp luật về công tác ngạch, quy định cụ thể hơn về một số vấn đề, đồng thời sửa đổi bổ sung một số điều cho phù hợp với tình hình mới, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động tuyển dụng đƣợc thống nhất giữa các đơn vị.
3.1.2. Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức về công tác tuyển dụng. chức về công tác tuyển dụng.
Đội ngũ công chức nói chung, các cấp lãnh đạo nói riêng vẫn chƣa có nhận thức đúng đắn về công tác tuyển dụng, chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ ý nghĩa của công tác này đối với các việc phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Vị Xuyên. Do vậy, hiện nay công tác này vẫn chƣa tạo lực hút thực sự đối với nguồn lao động có chất xám, vẫn chƣa đạt hiệu quả cao. Vì vậy, để hoạt động tuyển dụng đƣợc tiến hành có hiệu quả, trƣớc tiên phải thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức nói chung, các cấp lãnh đạo nói riêng. Trong đó quan trọng nhất là tăng cƣờng sự quan tâm, chỉ đạo của cấp lãnh đạo trong việc hoạch định kế hoạch tuyển dụng trong công tác sơ tuyển và thi tuyển để có đƣợc những ngƣời có năng lực, phẩm chất đạo đức vào bộ máy cơ quan, đảm bảo bộ máy cơ quan hoạt động hiệu quả hơn.
Đối với ban lãnh đạo : Cần đƣa ra những quyết định đúng đắn, đồng thời nhất quán hơn trong công tác tuyển dụng.
Đối với đội ngũ công chức làm cán bộ tuyển dụng : cần đảm bảo tính chặt chẽ, công khai, minh bạch trong quá trình tuyển dụng, làm tốt trách nhiệm của một nhà tuyển dụng. Tránh các tình trạng quen biết, ô dù, con ông cháu cha…
Đối với môn thi :
Đối với cơ sở vật chất và thông tin : cần đảm bảo cơ sở vật chất thuận lợi cho việc thi cử, đồng thời thông tin về việc thông báo tuyển dụng cần đƣợc mở rộng hơn để không chỉ mọi ngƣời trong cơ quan mà ngay cả nhân dân đều biết đến và đều có quyền nộp hồ sơ dự thi theo quy định.
3.1.3. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phổ biến trực tiếp về quá trình tuyển dụng trong đội ngũ công chức làm việc tại ủy ban cũng như trong trình tuyển dụng trong đội ngũ công chức làm việc tại ủy ban cũng như trong nhân dân.
(tính từ năm 2008 trở lại đây, huyện Vị Xuyên mới có một lần tổ chức thi tuyển công chức và 2 lần xét tuyển). Vì vậy cần tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về công tác tuyển dụng trong đội ngũ cán bộ, công chức tạo điều kiện cho họ hiểu sâu hơn về các quy định này, tuyên truyền, phổ biến, làm tốt công tác thông tin trong hoạt động tuyển dụng sẽ tạo không khí công khai, dân chủ trong hoạt động này, mọi ngƣời dân đều có quyền đƣợc biết và tìm hiểu các thông tin về tuyển dụng, đều có thể nộp đơn tham gia dự tuyển nếu đáp ứng đủ các yêu cầu và điều kiện nhƣ quy định.
3.1.4. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ, công chức tạo tiền đề cho hoạt động tuyển dụng.
Khoản 1 điều 23 pháp lệnh cán bộ công chức có quy định, việc tuyển dụng cán bộ công chức phải : « căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác của chức danh cán bộ công chức và chỉ tiêu biên chế đƣợc giao », tức là phải dựa trên nhu cầu thực tế của cơ quan, phải thực hiện trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là đề ra những mục tiêu, mục đích của phát triển nguồn nhân lực trong tƣơng lai và xây dựng các kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các mục tiêu đó.
Đối với cơ quan hành chính nhà nƣớc nói chung, UBND huyện Vị Xuyên nói riêng, việc quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn nhân lực đƣợc thực hiện để có thể tuyển dụng đƣợc một nguồn nhân lực có chất lƣợng vào làm việc tại Ủy ban.
Xây dựng kế hoạch hóa nguồn nhân lực trƣớc hết phải biết ra soát lại đội ngũ cán bộ công chức tại UBND huyện, xác định số lƣợng (thừa hay thiếu?, thừa bao nhiêu? thiếu bao nhiêu?) và chất lƣợng cán bộ công chức (trình độ học vấn ?, chuyên môn nghiệp vụ ?, tuổi đời ?)… đây là những căn cứ quan trọng cho việc đánh giá nhu cầu chính xác của từng phòng ban thuộc UBND và việc lên kế hoạch tuyển dụng theo đúng nhu cầu đó.
Bên cạnh đó cũng phải tiến hành phân tích công việc để xây dựng nội dung công việc và một số yêu tố nhƣ môi trƣờng làm việc, phƣơng thức làm việc và các tiêu chuẩn đối với công chức sẽ đảm đƣơng công việc đó. Cần tiến
hành rà soát thƣờng xuyên theo định kỳ.
Nhƣ vậy, việc thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn nhân lực sẽ tạo tiền đề cho hoạt động tuyển dụng nhằm lựa chọn ngƣời đúng với trình độ chuyên môn. Bên cạnh đó, trong quá trình làm việc cần hạn chế việc luân chuyển vị trí công tác của một số công chức.
3.1.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng.
Việc kiểm tra, giám sát công tác tuyển dụng công chức nhằm tăng cƣờng và phát huy hiệu quả của việc thực hiện các quy định của nhà nƣớc về công tác tuyển dụng, xây dựng và phát triển bền vững đội ngũ công chức trong thời kì đổi mới, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Kiểm tra, giám sát trƣớc hết là phải xem xét việc thực hiện các quy định tuyển dụng của cơ quan cũng nhƣ các cá nhân có liên quan. Qua kết quả kiểm tra, sẽ thấy những điểm mạnh, điểm yếu, những bất cập. Để từ đó đƣa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm kịp thời khắc phục và chấn chỉnh hoạt động tuyển dụng, thực hiện đảm bảo đúng mục tiêu tuyển dụng
3.2. Một số khuyến nghị
Tuyển dụng đƣợc coi là nền tảng, là tiền đề cho sự phát triển của bất kỳ tổ chức nào. Vì vậy, quá trình tuyển dụng đƣợc coi là quá trình quan trọng và quyết định rất lớn đến chất lƣợng nguồn công chức tại UBND huyện Vị Xuyên. Để công tác này đƣợc tốt hơn, em xin đƣa ra một số khuyến nghị của bản thân mình nhƣ sau :
Chỉ tiêu biên chế công chức hàng năm là do Tỉnh Hà Giang giao xuống cho UBND huyện Vị Xuyên. Thế nhƣng vấn đề thi tuyển hay xét tuyển công chức lại do tỉnh tổ chức và quyết định. Điều này dẫn đến nhiều bất cập cũng nhƣ khó khăn cho quá trình tuyển dụng và lựa chọn ngƣời phù hợp với công việc của cơ quan. Vì vậy, UBND huyện cần đƣợc chức thi tuyển ngay tại cơ quan mình nhằm đảm bảo tính khách quan và tuyển ngƣời phù hợp với công việc.
Quản lý chặt chẽ và sát sao hơn nữa trong công tác tuyển dụng công chức Cần ƣu tiên hơn nữa đối với những hồ sơ là ngƣời dân tộc thiểu số. Đội ngũ công chức là ngƣời dân tộc thiểu số tại cơ quan hiện nay là rất ít. Vì vậy,
cần ƣu tiên những hồ đăng ký dự tuyển của họ, nhằm giúp họ thấy đƣợc vị trí của mình đồng thời thấy đƣợc tinh thần « ngƣời địa phƣơng dùng ngƣời địa phƣơng » giúp giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời dân ở chính huyện Vị Xuyên.
Cần phổ biến rộng rãi hơn về thông tin cũng nhƣ yêu cầu tuyển dụng đến tất cả mọi ngƣời dân. Không chỉ bó hẹp trong UBND và một vài bạn bè của các cán bộ, công chức tại UBND. Tránh tình trạng ƣu tiên ngƣời trong cơ quan, loại ngƣời ngoài… phải đảm bảo tính công khai, minh bạch và công bằng trong tổ chức.
Sau gần 02 tháng thực tập tại phòng Nội Vụ huyện Vị Xuyên, có thể khẳng định rằng em đã trƣởng thành hơn rất nhiều. Thời gian thực tập tuy không dài, tuy nhiên em học hỏi đƣợc rất nhiều điều bổ ích không chỉ giúp ích cho đề tài báo cáo của bản thân mà còn giúp em rất nhiều trong công việc sau này. Bài báo cáo dựa trên cơ nghiên cứu thực tế tình hình tuyển dụng công chức tại UBND huyện Vị Xuyên, đồng thời dựa trên cơ sở nghiên cứu những lý luận thực tiễn từ tuyển dụng công chức tại cơ quan hành chính nhà nƣớc và từ đó, đƣa ra những giải pháp dựa trên những tồn tại thực tế về tuyển dụng tại cơ quan.
Do kiến thức và thời gian có hạn nên đề tài báo cáo của em không tránh khỏi đƣợc những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô và các bạn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự dạy bảo tận tình từ phía các thầy cô trong khoa Quản lý và tổ chức nhân lực trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội, sự giúp đỡ từ phía các bác, cô chú và anh chị tại UBND huyện Vị Xuyên đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành đề tại báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2012
SINH VIÊN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Trần Thị Kim Dung, (2009) “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
2. Ths. Nguyễn Văn Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (Đồng chủ biên), (2010), “Giáo trình quản trị nhân lực”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
3. Nghị định số 24 /2010/NĐ – CP của chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
4. Quốc Hội khóa XII, (2011), “Luật viên chức, luật CBCC”, Nhà xuất bản Lao Động – TS.