Chơng trình SGK ban cơ bản và ban nâng cao về cơ bản là giống nhau, song về nội dung thì SGK lịch sử 10 nâng cao sâu sắc hơn. Trong chơng trình SGK của ban nâng cao có một số kênh hình khác so với ban cơ bản.
Hình 42. Vòng tay, khuyên tai đá
Dựa trên cơ sở sự phát triển của kỹ nghệ chế tác đá, ngoài việc làm các công cụ sản xuất phục vụ cuộc sống, ngời nguyên thuỷ đã biết đến việc tạo ra các đồ trang sức để làm đẹp cho bản thân và xã hội, với kiểu dáng chủng loại khá phong phú. Tuy những đồ trang sức này còn đơn giản, độ tinh xảo còn hạn chế song phần nào cũng phản ánh mỹ cảm trong đời sống tinh thần của ngời thời xa.
Trong ảnh là những vòng tay, khuyên tai bằng đá. Phía góc trái bức ảnh là những chiếc vòng tay, bên trên đó là những vòng đá có khoan lỗ ở giữa để kết thành chuỗi làm vòng đeo cổ, đeo tay. Bên cạnh là những chiếc khuyên tai xinh xắn. Ngoài ra, còn có các loại khuyên tai khác hình dấu phẩy, hình xéo Những… vòng tay, khuyên tai đá này làm phong phú thêm đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ.
Hình 43. Rìu đá Hạ Long SGK trang 125–
Bớc sang thời kỳ văn hoá Hạ Long, ngời nguyên thuỷ đã đạt đến trình độ cao trong kỹ thuật chế tác đá. Ngoài kỹ thuật mài trớc đây, họ đã biết sử dụng rộng rãi kỹ thuật ca, khoan đá. Nhờ vậy, chủ nhân văn hoá Hạ Long đã chế tác đợc rất nhiều loại hình công cụ lao động cũng nh đồ trang sức rất đẹp. Hình 43
trong SGK trang 125 là những chiếc rìu đá- công cụ lao động tiêu biểu cho văn hoá Hạ Long.
Đây là những chiếc rìu có vai, đợc tìm thấy ở trên vùng bờ biển Quảng Ninh – Hải Phòng và trên một số đảo ở Hạ Long, Bái Tử Long (Quảng Ninh). Với kỹ thuật ca đá, ngời nguyên thuỷ đã tạo ra đợc những hòn đá vuông vắn, có hình dáng kích thớc phù hợp với những công cụ họ muốn chế tạo. Sau này, với kỹ thuật mài bằng những bàn mài có rãnh, họ đã tạo nên những chiếc rìu theo ý muốn, nhỏ nhắn, vuông vắn, dễ sử dụng, bề mặt ngoài nhẵn bóng, đẹp. Rìu có vai nhỏ, lỡi rìu đợc mài kỹ nên mỏng và sắc. Sự tiến bộ trong kỹ thuật chế tác công cụ của ngời thuộc văn hóa Hạ Long đã giúp họ thuận tiện hơn trong lao động sản xuất, do vậy họ kiếm đợc nhiều thức ăn hơn, cuộc sống ngày càng ổn định.
Hình 44. Rìu đá Phùng Nguyên SGK trang 127–
Phùng Nguyên là tên một di chỉ khảo cổ nằm ở huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, đợc phát hiện năm 1958. Chủ nhân của văn hoá Phùng Nguyên là những ngời đã đạt đến trình độ cao trong kỹ thuật làm đồ đá. Hiện vật đồ đá rất phong phú, đa dạng về loại hình và số lợng, trong đó phải nói tới công cụ rìu đá.
Những chiếc rìu đá trong hình 44 – SGK trang 127 đợc tìm thấy trong di chỉ khảo cổ Phùng Nguyên, hiện đợc trng bày tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam. Đó là những chiếc rìu đá hình thang, hình chữ nhật (còn gọi là rìu tứ giác), không có vai, có nấc. Rìu thờng dài đến 10cm, tuy nhiên có những cái chỉ dài 1,3cm đợc chế tác trau chuốt tinh tế. Với kỹ thuật ca đá phổ biến, con ngời thời kỳ này đã có thể tạo ra đợc những công cụ có hình dáng chính xác và tiết kiệm đợc nguyên liệu. Từ những tảng đá to, ngời thợ chế tác đá ca chúng ra thành những phiến mỏng, và từ đó lại ca ra hàng loạt những công cụ hay vũ khí có kích thớc nhỏ hơn (nh những chiếc rìu đá trong SGK). Sau đó, chúng đợc mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng vuông vắn và cân xứng, bề mặt nhẵn bóng, lỡi mỏng và sắc. Có thể những công cụ này vừa có chức năng nh những công cụ chặt, vừa có chức năng nh những con dao nhỏ và có thể dùng để nạo mặt gốm, khắc rãnh gốm. Có thể nói, rìu đá là điển hình cho công cụ lao động thời Phùng Nguyên.
Các bộ lạc Phùng Nguyên đã đạt đến đỉnh cao của kỹ thuật làm đồ đá mà con ngời ở các giai đoạn trớc hay sau văn hoá này đều không thể vợt qua.
Hình 45. Thuổng đồng làng Cả. Thuổng đồng gò De (Phú Thọ) Hình 46. Vên (xẻng) đồng làng Vạc (Nghệ An) SGK trang 130–
Sau nhiều thế kỷ lao động, với kỹ thuật luyện kim ngày càng phát triển, c dân thời Việt cổ đã sớm biết sử dụng những công cụ lao động bằng đồng thau. Hình 45 và 46 trong SGK là những ví dụ nh thế. Đây là những công cụ lao động đợc tìm thấy ở các di chỉ khảo cổ ở Phú Thọ và Nghệ An. Hai chiếc thuổng đồng phía bên trái có lỡi nhỏ, xoè cân, phía trên có lỗ tra cán. Chiếc vên (xẻng) đồng bên phải có mặt lỡi to hơi cong lên trên.
Với những mảnh đồng đợc nung chảy, ngời Việt xa tạo ra các công cụ này qua những khuân đúc hai lớp đợc tạo hình sẵn. Chúng đợc sử dụng chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp. Sự ra đời của các công cụ lao động bằng đồng thau này đã đánh dấu một bớc quan trọng về tăng năng suất lao động, của cải làm ra không những đủ ăn mà còn d thừa. Từ đó dẫn đến xuất hiện việc chiếm hữu t nhân, xã hội phân hoá thành kẻ giàu, ngời nghèo. Những công cụ lao động mà các nhà khảo cổ tìm thấy nh chúng ta quan sát trong SGK là những tài liệu gốc, có giá trị lịch sử và khoa học, phản ánh chân thực quá khứ.
Hình 47. Rìu đồng Đông Sơn SGK trang 131–
Rìu đồng là công cụ phổ biến của nền văn hoá Đông Sơn, đợc tìm thấy với số lợng rất lớn ở các địa điểm khảo cổ, với nhiều loại hình phong phú: loại rìu xéo, rìu lỡi xoè cân, rìu hình dao phạng…
Chiếc rìu bên phải là loại rìu xéo hình hia. Rìu có hai phần: phần chuôi có họng để tra cán, phần lỡi có hình hia dáng cong cong lợn vòng. Lỡi lệch so với trục cán. Loại rìu này có kích thớc bề ngang khoảng 10cm; bề dọc 12cm (đối với loại rìu lớn) hoặc bề ngang 7cm; bề dọc 8cm (đối với loại rìu nhỏ). Hình dáng, kích thớc, hoa văn trang trí của rìu cũng tuỳ theo từng giai đoạn biến thiên của thời gian mà thay đổi. Phần lỡi cong vút của chiếc rìu cho phép chủ nhân của nó, trong một nhát chặt hoặc chém có thể làm luôn cả hai công
việc: ca và cắt. Vết chặt vì vậy sẽ ăn rất sâu. Đồng thời lỡi rìu không cắn chặt vào vật bị chém, có thể dứt ra một cách dễ dàng.
Chiếc rìu bên trái là loại rìu lỡi xoè cân, có độ dày dặn, trông rất chắc chắn. Trên mặt rìu có trang trí những đờng nổi hoa văn. Lỡi rìu xoè rộng đợc mài rất sắc rất tiện ích trong sản xuất của ngời xa.
Có thể nói, rìu là loại hiện vật đợc tìm thấy ở nhiều nơi trong các địa điểm khảo cổ thuộc thời đại đồng thau ở nớc ta. Trên những hình trang trí của trống đồng, thạp đồng…rìu cũng đợc thể hiện khá nhiều, chứng tỏ tính chất thông dụng của chúng. ở một miền có nhiều tre, nứa, gỗ nh Việt Nam rìu có công dụng lớn trong hoạt động sản xuất của con ngời, xuất phát từ yêu cầu của thực tế và chiến đấu, cũng nh truyền thống và kinh nghiệm của con ngời Việt Nam ta.
Hình 48. Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam ) SGK trang 131–
Trống đồng là hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kỹ thuật đúc đồng của tổ tiên ta, đợc coi là biểu tợng của nền văn minh sông Hồng- nền văn minh buổi đầu dựng nớc. Trống đồng có nhiều loại, nhng đẹp nhất là trống đồng Ngọc Lũ.
Hình 48 trong SGK là ảnh chụp trống đồng Ngọc Lũ đợc tìm thấy năm 1963 tại chùa Đọi (Làng Đọi Sơn) thuộc Bình Lục- Hà Nam. Chiếc trống này hiện đang đợc trng bày tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam. Trống cao 0,63m; đờng kính mặt trống 0,8m. Trống đợc chia thành ba phần là: mặt trống, tang trống và thân trống với tỷ lệ hài hoà.
+ Tang trống: phình rộng, trên tang trống có 10 vòng hoa văn khắc những mũi thuyền cong, trang trí hình đầu chim, trên thuyền có những ngời đội mũ lông chim cầm cung tên, giáo mác đứng trên chòi canh nh đang trong t thế chiến đấu.
+ Thân trống: thắt lại, hình trụ tròn. Phần dới là chân trống choãi ra hình nón cụt. Giữa thân trống và tang trống có gắn hai đôi quai, trang trí hoa văn bện thừng dùng để khiêng trống.
+ Mặt trống: hình tròn, không chờm quá tang trống, đợc trang trí bằng nhiều lớp hoa văn khác nhau thể hiện sinh động đời sống vật chất và tinh thần
của ngời Việt cổ. Trên mặt trống ở chính giữa là một mặt trời với 14 tia chiếu ra xung quanh, sau đó là 16 vòng hoa văn với nội dung phong phú nh: lao, giáo, khèn, giàn cồng chiêng có ngời đánh, ngời giã gạo chày đứng, nhà sàn mái hình thuyền…Vòng hoa văn thứ 8 là những con hơu đang thong dong thả bớc và những con chim đang sải cánh bay. Vòng hoa văn thứ 10 là những con chim mỏ dài, đuôi dài đang bay và những con chim mỏ ngắn đang đậu.
Trống đồng là một nhạc khí đợc sử dụng trong các lễ nghi nông nghiệp, cầu ma thuận gió hoà, mùa màng sinh sôi, nảy nở cũng nh trong các dịp hội hè vui chơi, múa hát…Nó cũng là vật tợng trng cho uy quyền của các tù trởng, thủ lĩnh, đợc dùng để tập hợp quần chúng, chỉ huy chiến đấu và là vật dùng để trao đổi hàng hoá, hoặc để chôn theo ngời chết.
Hình 49. Chuông đồng thời Đông Sơn SGK trang 133–
Chuông đồng là dụng cụ nhạc khí phổ biến của c dân Văn Lang- Âu Lạc, đợc dùng trong đời sống hàng ngày, đặc biệt là những dịp lễ hội. Chuông đồng thời Đông Sơn đợc chia làm ba loại: chuông ống, chuông dẹt và chuông núm vuông.
Chiếc chuông đồng chụp trong ảnh chụp SGK trang 133 là một chiếc chuông dẹt- một biểu hiện trong đời sống vật chất tinh thần của ngời xa. Đây là loại chuông khá lớn có hình bầu dục, có một núm treo. Miệng chuông hình bầu dục hơi dẹt. Nửa thân dới của chuông để trơn. Nửa thân trên trang trí hoa văn, có thể chia thành hai tổ hợp. Thứ nhất, tổ hợp hoa văn chạy ngang thân chuông gồm những đờng chỉ nổi, khoảng giữa rộng có những nét chấm nổi nhỏ. Một tổ hợp khác cũng gồm những đờng chỉ nổi chạy vòng theo hình chuông tạo thành hình chữ U ngợc. Trong mỗi đờng chỉ cũng trang trí nhiều gạch chấm nổi. Đôi đờng chỉ thứ hai có trang trí 22 cánh sao đắp nổi đều đặn. Trung tâm của chữ U ngợc này là hình ngời với trang phục trong ngày lễ hội.
Hình 50. Lợc đồ Giao Châu và Chămpa giữa thế kỷ V-X – SGK trang 135
Năm 111 TCN, nhà Hán thay thế nhà Triệu thống trị Âu Lạc. Ngoài hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân, nhà Hán lập thêm một quận mới là quận Nhật
Nam. Quận Nhật Nam thuộc phạm vi địa giới từ Hoành Sơn đến Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày nay, gồm 5 huyện (trong đó Tợng Lâm là huyện xa nhất- từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa- tức ngời Chăm cổ, do ngời Hán xâm chiếm và sát nhập vào quận Nhật Nam.
Vào thế kỷ V, nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát nổi các vùng đất phụ thuộc, nhất là ở các vùng xa. Từ năm 192 đến năm 193, nhân dân huyện T- ợng Lâm dới sự lãnh đạo của Khu Liên lợi dụng cơ hội đó nổi dậy, lật đổ ách thống trị của nhà Hán, Khu Liên tự xng làm vua, đặt tên nớc là Lâm ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nớc láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển, quận Nhật Nam). Vua Lâm ấp chia đất nớc thành nhiều khu vực dọc theo đồng bằng ven biển. Từ thế kỷ VI, đổi tên nớc là Chămpa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam).
Nhân dân Chămpa đã xây dựng cho mình một quốc gia hùng mạnh trong lịch sử, để lại cho đời sau nhiều công trình nghệ thuật độc đáo. Quan hệ giữa nhân dân Chămpa với các c dân khác trong Giao Châu rất mật thiết trong mọi lĩnh vực của đời sống vật chất và tinh thần.
Lợc đồ trong SGK thể hiện một số địa danh tiêu biểu liên quan đến lịch sử dân tộc. Biên giới quốc gia biểu diễn bằng các đờng chấm gạch nối, sông ngòi biểu diễn bằng các đờng màu xanh.
Hình 51. Tháp Chăm (Phan Rang) SGK trang 136–
Tháp Chăm (còn gọi là Ka Lan) là một khối kiến trúc xây bằng gạch nung đỏ sẫm làm từ đất địa phơng, phía trên mở tròn và thon vút hình búp hoa. Vị trí đặt các tháp đợc lựa chọn ở trên các triền dốc của những quả đồi và chế ngự một vùng phong cảnh thiên nhiên nhất định. Kiến trúc tháp tuy không quy mô, kích thớc không thật đồ sộ song vẫn hùng vĩ và có tính hoành tráng gợi nên không khí rất trang nghiêm. Mặt bằng của tháp đa số là hình vuông, số ít là hình chữ nhật, có không gian bên trong chật hẹp và thờng chỉ có một cửa ra vào duy nhất mở về hớng đông- hớng mặt trời mọc. Trong di sản văn hoá nghệ thuật Chămpa cổ, những tháp Chăm là một bộ phận cụ thể và còn tồn tại rải rác ở các
địa phơng Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Khánh Hoà ở Ninh Thuận… còn 3 tháp cổ còn tồn tại cho đến nay là: tháp Pôklong Garai; tháp Hoà Lai và tháp Pôrômê đã đợc Bộ Văn hoá xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia. Quần thể tháp trong SGK trang 136 chính là tháp Pôklong Garai.
Tháp Pôklong Garai cách thị xã Phan Rang – Tháp Chàm khoảng 5km về phía tây bắc, toạ lạc trên đồi Trầu cao 100m đợc xây dựng vào cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ IX thời vua Shinhavacman. Tháp đợc xây dựng để thờ vua Pôklong Garai (1151-1205) - vị vua có nhiều công lao đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Chămpa.
Quần thể tháp Pôklong Garai gồm 3 tháp:
+ Tháp chính: nơi vua ở; cao 20,5m; dài 13,8m; rộng 10,71m. Đây là tháp để thờ phụng và hành lễ trong năm.
+ Tháp lửa: bếp lửa của vua; cao 9,13m; dài 8,18m; rộng 5m.
+ Tháp cổng: nơi vua tiếp khách; cao 5,65m; dài 5,1m; rộng 4,85m.
Di tích tháp Pôklong Garai gắn liền với truyền thống tín ngỡng của đồng bào Chăm ở địa phơng, với những ngày lễ hội ngay tại tháp. Đó là:
+ Lễ đầu năm (tháng giêng lịch Chăm) là lễ mở cửa tháp để bắt đầu một năm mới với những thành quả mới của dân tộc mình.
+ Lễ cầu ma (tháng t lịch Chăm) là lễ cầu cho ma thuận gió hoà, mùa màng tốt tơi.
+ Lễ Katê (tháng bảy lịch Chăm) đây là lễ tết lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm.
+ Lễ Chabun (tháng chín lịch Chăm) đây là ngày lễ Cha theo tín ngỡng ngời Chăm.
Truyền thuyết của ngời Chăm về sự tích xây dựng tháp Pôklong Garai nh sau: xa kia, tại vùng Ninh Thuận có đôi vợ chồng già ngời Chăm không có con. Một hôm, họ vớt đợc chiếc bọc trôi lềnh đềnh giữa sông, trong đó có một bé gái rất xinh đẹp. Ông bà rất đỗi vui mừng đem bé gái về nuôi. Thấm thoát trôi đi, đứa bé khôn lớn thờng theo cha mẹ vào rừng kiếm củi. Một hôm, tiết trời nắng gắt, vì quá khát nớc, cô gái đã uống nớc ở một tảng đá trong rừng và về
nhà mang thai. Chín tháng mời ngày, cô gái sinh ra một đứa bé trai mình mẩy ghẻ lở trông hết sức ghê rợn, đặt tên là Pô Ong. Lên 7 tuổi Pô Ong đi chăn bò cho nhà vua và đợc một con rồng liếm quanh thân mình khiến ghẻ lở biến đi hết, trở nên xinh đẹp lạ thờng. ít lâu sau, nhà vua băng hà không có ngời kế ngôi, con voi trắng của vua chạy đến chỗ Pô Ong và mời chàng về kinh đô. Pô