Tách cell trong bài toán tìm mẫu sử dụng lại tần số

Một phần của tài liệu thiết kế môn học thông tin di động (Trang 28)

Thông thƣờng bán kính cell sẽ đƣợc giảm so với bán kính ban đầu là 1/2 hoặc 1/3. Khi bán kính cell giảm 1/2 thì một cách cơ học ngƣời ta tính toán đƣợc rằng dung lƣợng hệ thống tăng gấp 4 lần, tƣơng tự khi giảm bán kính cell 1/3 thì dung lƣợng hệ thống sẽ tăng 9 lần.

A. Phƣơng án 1: Giảm bán kính cell 1/2

Ta sẽ giảm bán kính cell bằng 1/2 bán kính cell ban đầu. Nhƣ vậy bài toán sẽ đƣợc tính lại với giá trị R lúc này là R=1.5 km.

1. Tính toán và sắp xếp các cell

a. Số cell lý thuyết

Công thức (2.7) ta tính đƣợc số cell trên lý thuyết nhƣ sau:

NcellLT = S Slục giác = S 3√3R2 2 = 2160 3√3(1.5)2 2 = 369.504 ≈ 370(cell) Để đảm bảo phục vụ tốt chọn 370(cell)

b. Số cell thƣc tế

 Sắp xếp các cell theo chiều dài của vùng diện tích cần phủ: Số cell cần lắp đặt theo chiều dài là:

Ncell(d) = 120

𝑅√3 = 120

1.5√3 = 46.188 ≈ 46(cell).

Vậy để phủ hết đƣợc vùng diện tích theo chiều dài ta cần đến 46 cell. . Vùng đƣợc phủ sóng theo chiều dài là:

46 * R√3= 46 * 1.5√3= 119.511 (Km)

. Vùng không đƣợc phủ sóng theo chiều dài trên lý thuyết là: 120 – 119.51= 0.49 (km)

Tuy nhiên khoảng 0,49km chia cho 2 đầu biên theo chiều dài là rất nhỏ so với bán kính mà trên thực tế thì cell phủ theo hình tròn nên vùng đó vẫn đƣợc phủ sóng đến(lí luận nhƣ khi tính toán thiết kế mạng ban đầu).

 Sắp xếp các cell theo chiều rộng của vùng diện tích cần phủ: Số cell cần lắp đặt là:

Ncell(r)= 18

(1.5∗ R) = 18

1.5∗ 1.5 = 8 (cell).

Trong quá trình thiết kế và đặt cell vào địa hình thực tế thì các cell ở hàng chẵn theo chiều rộng còn thiếu diện tích bằng 1/2 cell nên cần lắp đặt thêm 4 cells để bù vào những phần mà thiếu cell.

Vậy tổng số cell trên thực tế cần lắp đặt trong vùng là :

Hình 3.3: Bố trí cell với R=1.5km

2. Mẫu sử dụng lại tần số N tốt nhất cho năm đầu tiên

 Lƣu lƣợng mà mỗi cell có thể chịu đựng đƣợc:

Tc = T Ncell =

480000

372 = 1290.322 (Erl)

Vậy với lƣu lƣợng mỗi cell Tc =1290.322 (Erl) và hệ số GoS = 1% dựa vào bảng Erlangs B ta biết số kênh của 1 cell là Nc = 1320(kênh).

Vậy mẫu sử dụng lại tần số là: N =2992

1320 =2.267 (cell) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy N=2, đều này chƣa thoả mãn. Nhƣ vậy lựa chọn phƣơng pháp tách cell theo phƣơng án1chƣa đạt yêu cầu. Do đó, phƣơng án 2 là tách cell bằng cách giảm bán kính đi 3 lần đƣợc thực hiện. 1 8 km 8 ce lls 120km 46 cells ~ 119.51 km R √3 R=1.5km …….

B. Phƣơng án 2: Giảm bán kính cell 1/3

Ta sẽ giảm bán kính cell bằng 1/3 bán kính cell ban đầu. Nhƣ vậy bài toán sẽ đƣợc tính lại với giá trị R lúc này là R=1km.

1. Tính toán và sắp xếp các cell

a. Số cell lý thuyết

Công thức (2.7) ta tính đƣợc số cell trên lý thuyết nhƣ sau:

NcellLT = S Slục giác = S 3√3R2 2 = 2160 3√3(1)2 2 = 831.384 ≈ 832 (cell) Để đảm bảo phục vụ tốt chọn 832(cell) b. Số cell thƣc tế

Sắp xếp các cell theo chiều dài của vùng diện tích cần phủ: Số cell cần lắp đặt theo chiều dài là:

Ncell(d) = 120

𝑅√3 = 120

√3 = 69.282 ≈ 69 (cell).

Vậy để phủ hết đƣợc vùng diện tích theo chiều dài ta cần đến 69 cell. . Vùng đƣợc phủ sóng theo chiều dài là:

69 * R√3= 69 * √3= 119.511 (Km)

. Vùng không đƣợc phủ sóng theo chiều dài trên lý thuyết là: 120 – 119.51= 0.49 (km)

Tuy nhiên khoảng 0,49km chia cho 2 đầu biên theo chiều dài là rất nhỏ so với bán kính mà trên thực tế thì cell phủ theo hình tròn nên vùng đó vẫn đƣợc phủ sóng đến(lí luận nhƣ khi tính toán thiết kế mạng ban đầu).

Số cell cần lắp đặt là: Ncell(r)= 18

1.5∗ R = 18

1.5 = 12 (cell)

Trong quá trình thiết kế và đặt cell vào địa hình thực tế thì các cell ở hàng chẵn theo chiều rộng còn thiếu diện tích bằng 1/2 cell nên cần lắp đặt thêm 6 cells để bù vào những phần mà thiếu cell.

Vậy tổng số cell trên thực tế cần lắp đặt trong vùng là :

NcellTT= (Ncell(d) * Ncell(r) ) + 6 = (69 * 12) + 6 = 834 (cell).

Hình 3.4: Bố trí cell với R=1km

2. Mẫu sử dụng lại tần số N tốt nhất cho năm đầu tiên

 Lƣu lƣợng mà mỗi cell có thể chịu đựng đƣợc:

1 8 km 1 2 ce lls 120km 69 cells ~ 119.51 km R=1km R√3 …… ….. …… …. …… …. …… …..

Tc = T Ncell =

480000

834 = 575.539 (Erl)

Vậy với lƣu lƣợng mỗi cell Tc =575.539 (Erl) và hệ số GoS = 1% dựa vào bảng Erlangs B ta biết số kênh của 1 cell là Nc = 602 (kênh).

Vậy mẫu sử dụng lại tần số là: N = 2992 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

602 = 4.97 (cell)

Áp dụng công thức N= i2 +ij +j2 (i, j € N, i>=j≠0) các giá trị mà ta có thể sử dụng ví dụ là: 3, 4, 7, 9, 12, 13, 21. Để đáp ứng đƣợc số kênh trong mạng hiện tại ta chọn N=4

Vậy mẫu sử dụng lại tần số tốt nhất cho năm đầu tiên là N = 4.

Nhƣ vậy, với số mẫu đƣợc tính toán và lựa chọn là N=4, mẫu này sẽ thỏa mãn yêu cầu thực tế đặt ra của mạng. Với mẫu này, khi đƣa vào khai thác và sau nhiều năm nếu lƣợng thuê bao phục vụ tăng nhanh vƣợt quá giới hạn cho phép, thì ta có thể thực hiện phƣơng pháp tái sử dụng tần số, đây là phƣơng pháp đơn giản, dễ thực hiện và tiết kiệm nhất.

Một phần của tài liệu thiết kế môn học thông tin di động (Trang 28)