Thiết kế sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ.

Một phần của tài liệu Tính toán và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha (Trang 39 - 45)

- Hình (3.21) trình bày sơ đồ nguyên lý nối dây động cơ không đồng bộ rotor dây quấn để mở máy qua ba cấp điện trở phụ Rp1, Rp2, Rp3 ở cả 3 pha rotor, các tiếp điểm K1, K2, K3 điều khiển quá trình mở máy của động cơ.

K3 K3K2 K2 K2 K1 K1 rp3 rp2 rp1 Rp3 Rp2 Rp1

Hình 3.21: Sơ đồ nguyên lý khi mở máy.

Quá trình mở máy được tiến hành như sau:

Bắt đầu mở máy, các tiếp điểm K1, K2, K3 đều mở mỗi pha cuộn dây Rotor được nối với điện trở phụ có giá trị rp3 =RP1+RP2+RP3 =0,048+0,1+0,212=0,36(Ω). Nên đặc tính cơ là đường số 3. Động cơ hoạt động với moment mở máy là:

). . ( 5 . 499 1 Nm M

Mđm = = và bắt đầu tăng tốc theo đường số (3) từ điểm h tới điểm g, ứng với tốc độ của động cơ lúc này là nb =330(vòng/phút) và moment của động cơ giảm còn M2 =549.5(N.m)thì tiếp điểmK3 đóng lại. các điện trở phụ

)( ( 36 , 0 3 = Ω p

r được nối tắt, không tham gia vào mạch điện Rotor, động cơ chuyển điểm làm việc từ g trên đường đặc tính số 3 sang điểm f trên đường đặc tính số 2 (ứng với ng =nf =330(vòng/phút), tương ứng với điện trở pha Rotor là

)( ( 027 , 0 2 = Ω p

R . Moment động cơ tăng từ M1 lên M2 và tiếp tục tăng tốc từ điểm f (n =330(vòng/phút) đến điểm e (tốc độ của động cơ tăng đến

)/ / (

540 vòng phút

ne = . Tới điểm e, moment của động cơ lúc này là

(N m)

M2 =549.5 . . Đồng thời đóng các tiếp điểm K2, loại tiếp điện trở phụ Rp2

ra khỏi mạch Rotor. Động cơ lại chuyển tiếp làm việc từ e trên đường đặc tính cơ số (2) sang điểm d trên đường đặc tính cơ số 1, với tốc độ nd =ne =540(vòng/phút), moment động cơ tăng từ M1lên M2, và tốc độ động cơ tiếp tục tăng trên đường đặc tính số 1. Đến điểm c tốc độ đạt nc =790(vòng/phút), moment động cơ giảm còn M1 sau đó người ta điều khiển cho tiếp điểm K1 đóng lại và loại điện trở

)( ( 0109 , 0 1 = Ω p

R ra khỏi mạch Rotor. Động cơ chuyển sang làm việc tại điểm b (trên đường đặc tính cơ tự nhiên, với cùng tốc độ nb =nc =790(vòng/phút) moment động cơ tăng lên M2 và tiếp tục tăng tốc từ nb =790(vòng/phút) lên

)/ / (

800 vòng phút

na = . ở đây =MC, động cơ làm việc ổn định với tốc độ ) / ( 956 vòng phút nđm = và Mđm =499.5(N.m). Chọn M1 =0,85Mmax M2 =1,1Mđm

2. Khi nâng tải.

Sơ đồ nguyên lý khi nâng tải được thiết kế như hình 3.22 và các đường đặc tính khi nâng tải ở các tốc độ.

Để thực hiện nâng tải với tốc độ nđm

21 1

hay nđm

41 1

ta điều khiển cho tiếp điểm k Muốn nâng tải với tốc độ nđm

21 1

ta điều khiển tiếp điểm K mở, lúc đó điện trở phụ R =0,263(Ω) được nối tiếp vào mạch Rotor của động cơ, lúc này động cơ

làm việc trên đường đặc tính số (1) và làm việc ổn định tại điểm a. Tải lúc này được nâng lên với tốc độ n=478(vòng/ phút).

K

K Rp1

Rp2

Hình 3.22: Sơ đồ nguyên lý khi nâng tải

- Để nâng tải với tốc độ nđm

41 1

ta điều khiển tiếp điểm k đóng, lúc đó điện trở phụ Rp2 =0,369(Ω) được nối tiếp vào mạch Rotor của động cơ, lúc này động cơ làm việc trên đường đặc tính số (2) và làm việc ổn định tại điểm b. tải lúc này được nâng lên với tốc độ n=239(vòng/phút).

3. Khi hạ tải.

Sơ đồ nguyên lý khi hạ tải được thiết kế như hình 3.23 và các đường đặc tính khi hạ tải ở các tốc độ.

rp6 rp3 rp4 rp5 K1 K1 K2 K2 K3 K3

Hình 3.23: Sơ đồ nguyên lý khi hạ tải

- Để thay đổi tốc độ khi hạ tải ta điều khiển các tiếp điểm K1,K2,K3.

- Để hạ tải với tốc độ 239( / ) 4 1 phút vòng n

n= đm =− ta điều khiển cho tiếp điểm K1 đóng, khi đó điện trở phụ có giá trị Rp3 =0.656(Ω) được nối tiếp vào mạch Rotor của động cơ, đường đặc tính làm việc của động cơ lúc này là đường số (1) và động cơ làm việc ổn định tại điểm A, tải đựợc hạ xuống với tốc độ

)/ / ( 239 4 1 phút vòng n n= đm =− . - Để hạ tải với tốc độ 637.3( / ) 3 2 phút vòng n

n= đm =− ta điều khiển cho tiếp điểm K2 đóng và tiếp điểm K1 mở, khi đó điện trở phụ có giá trị Rp4 =0.879(Ω)

được nối tiếp vào mạch Rotor của động cơ, đường đặc tính làm việc của động cơ lúc này là đường số (2) và động cơ làm việc ổn định tại điểm B, tải được hạ xuống với tốc độ 637.3( / ) 3 2 phút vòng n n= đm =− .

- Để hạ tải với tốc độ n=nđm =−956(vòng/ phút) ta điều khiển cho tiếp điểm 3

K đóng đồng thời các tiếp điểm K1,K2 mở ra, khi đó điện trở phụ có giá trị

)( ( 0475 . 1 5 = Ω p

R được nối tiếp vào mạch Rotor của động cơ, đường đặc tính làm việc của động cơ lúc này là đường số (3) và động cơ làm việc ổn định tại điểm C. tải được hạ xuống với tốc độ n=nđm =−956(vòng/phút).

- Khi cần hạ tải với tốc độ n=2,5nđm =−2390(vòng/ phút) ta điều khiển cho 3 tiếp điểm K1,K2,K3 cùng mở ra, khi đó điện trở phụ có giá trị Rp6 =1.83(Ω)

được nối tiếp vào mạch Rotor của động cơ, đường đặc tính làm việc của động cơ lúc này là đường số (4) và động cơ làm việc ổn định tại điểm D. tải đựợc hạ xuống với tốc độ n=nđm =−2390(vòng/phút).

PHẦN B:

Sau thời gian thực hiện Đồ Án môn học Truyền Động Điện, chúng em nhận thấy mình phải nắm vững hơn vốn kiến thức được trang bị trong nhà trường, và cần phải trang bị cho mình những hành trang tri thức bằng việc đọc sách báo, các tài liệu kỹ thuật có liên quan đến chuyên ngành. Đồng thời phải học hỏi thêm từ thầy cô, anh - chị những người đi trước thuộc lĩnh vực chuyên môn. Từ đó tích lũy những kinh nghiệm quý báu cho bản thân, để bắt kịp với tốc độ phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện nay.

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Hải – người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt tập Đồ Án môn học này.

Một phần của tài liệu Tính toán và điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w