2.1. Đối thành phố Hà Nội, rà soát lại các doanh nghiệp XKLĐ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới người lao động. Thông tin rộng rãi mạnh công tác tuyên truyền tới người lao động. Thông tin rộng rãi danh sách các doanh nghiệp có chức năng hoạt động XKLĐ trên địa bàn. Triển khai các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp XKLĐ.
2.2. Đối với doanh nghiệp XKLĐ, thực hiện đầy đủ các cam kết với đối tác về số lượng và chất lượng lao động. Cung cấp thông tin đầy đối tác về số lượng và chất lượng lao động. Cung cấp thông tin đầy đủ, công khai, minh bạch cho người lao động. Tăng cường hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động sau khi về nước.
2.3. Đối với người lao động xuất khẩu, chủ động nâng cao trình độ CMKT, tay nghề, ngoại ngữ. Chủ động tìm hiểu các quy định về hoạt CMKT, tay nghề, ngoại ngữ. Chủ động tìm hiểu các quy định về hoạt động XKLĐ để nâng cao nhận thức. Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của các cấp chính quyền để hoạt động XKLĐ được thuận lợi. Chủ động trong việc tái nhập thị trường lao động khi về nước. Sử dụng nguồn vốn XKLĐ có hiệu quả vào phát triển sản xuất kinh doanh.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Tiệp và Đoàn Thị Yến (2012). Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 426 năm 2012, trang 27 - 28, 38.
2. Đoàn Thị Yến và Nguyễn Thị Minh Hiền (2014). Giải pháp quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 1 năm 2014, trang 116 - 123, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội.