CHƯƠNG III:TÍNH TOÁN THÔNG SỐ KHỞI ĐỘNG CHO BẢO VỆ CỦA CÁC ĐƯỜNG DÂY

Một phần của tài liệu Đồ án môn bảo vệ rơ le bảo vệ đường dây và máy biến áp (Trang 36)

III. Tính dòng ngắn mạch của mạng điện ở chế độ phụ tải cực tiểu:

CHƯƠNG III:TÍNH TOÁN THÔNG SỐ KHỞI ĐỘNG CHO BẢO VỆ CỦA CÁC ĐƯỜNG DÂY

CÁC ĐƯỜNG DÂY

Để bảo vệ cho đường dây ta dung 2 loại bảo vệ: bảo vệ quá dòng cắt nhanh (dòng pha và dòng thứ tự không) và bảo vệ quá dòng có thời gian( dòng pha và dòng thứ tự không)

3.1 / Bảo vệ cắt nhanh dòng pha I>> (50)

Trị số dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh được lựa chọn theo công thức:

trong đó :

INngmax : dòng ngắn mạch ngoài cực đại là dòng ngắn mạch lớn nhất thường lấy bằng giá trị dòng ngắn mạch trên thanh cái cuối đường dây.

Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng cắt nhanh trên đoạn đường dây D2

Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh trên đoạn đường dây D1

3.2./ Bảo vệ cắt nhanh dòng thứ tự không I0>> (50N)

Dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng thứ tự không cắt nhanh được xác định theo công thức :

Với bảo vệ trên đường dây D1

Với bảo vệ trên đường dây D2

3.3./ Bảo vệ quá dòng có thời gian I> (51)

Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng có thời gian được lựa chọn theo công thức :

trong đó :

kmm: hệ số mở máy, chọn Kmm= 1,6 ktv: hệ số trở về, chọn ktv= 0,95

Ilvmax :dòng điện làm việc lớn nhất Theo tính toán ở phần trên ta có :

Ilvmax1= 404,4 (A) Ilvmax2= 147,66 (A)

Vậy ta có :

Thời gian làm việc của bảo vệ

Từ đặc tính thời gian của Rơ le

(s) Trong đó : Với bảo vệ 2 Tại điểm ngắn mạch N9 Ta có IN9max = 2,046 kA . Mặt khác ta có : t2(N9) = tpt2 + ∆t = 0,5+0,3 = 0,8 (s) Vậy ta có :

(s) Tại N8

Tính toán tương tự cho các điểm ngắn mạch từ N7 đến N5 ta có bảng sau:

N5 N6 N7 N8 N9

INmax

(kA) 3,205 2,806 2,497 2,249 2,046

t ( s ) 0,317 0,415 0,528 0,655 0,8

Bảng 3: Thời gian tác động của rơ le ứng với các điểm ngắn mạch trên

đoạn đường dây D2

Tại điểm ngắn mạch N5.

T1(5)=max( t2(5); tpt1) +∆t = max( 0,5; 0,317) +0,3 = 0,5+0,3=0,8 (s)

Tại điểm ngắn mạch N4 ta có:

Tính toán tương tự cho các điểm ngắn mạch từ N3 tới N1 ta có bảng

N1 N2 N3 N4 N5

INmax

(kA) 9,4 6,338 4,779 3,838 3,205

t ( s ) 0,087 0,195 0,347 0,547 0,8

Bảng 4: Thời gian làm việc của rơ le ứng với vị trí các điểm ngắn mạch trên đoạn

đường dây D1

Kiểm tra lại với các dòng ngắn mạch trong chế độ cực tiểu.

Tính toán tương tự như trên nhưng đối với dòng ngắn mạch min và giữ nguyên các giá trị thời gian chỉnh định.Ta có bảng kết quả sau:

Các điểm ngắn mạch từ N1 đến N5 tính cho bảo vệ 1.

N1 N2 N3 N4 N5 IN (kA) 4,55 3,532 2,919 2,487 2,169 Ikđ (kA) 0,417 0,417 0,417 0,417 0,417 Tp (s) 0,144 0,144 0,144 0,144 0,144 t (s) 0,097 0,163 0,24 0,333 0,442

Bảng 5: Thời gian làm việc của bảo vệ Rơ le trên đoạn đường dây

D1 ứng với dòng ngắn mạch cực tiểu.

Các điểm ngắn mạch từ N5 đến N9 tính cho bảo vệ số 2.

N5 N6 N7 N8 N9

IN

(kA) 2,169 1,953 1,775 1,626 1,503

(kA)

Tp (s) 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23

t (s) 3,042 3,9 4,946 6,214 7,72

Bảng 6: Thời gian làm việc của bảo vệ Rơ le trên đoạn đường dây

D2 trong chế độ ngắn mạch cực tiểu.

Từ các kết quả tính toán ở phần trên ta có đặc tính thời gian làm việc của các bảo vệ trong chế độ max và min như sau:

3.4./ Bảo vệ quá dòng thứ tự không có thời gian. I0> (51N)

Tính trị số dòng điện khởi động.

Dòng điện khởi động được chọn theo công thức. I0kđ = k0 . IddBI

Trong đó :

IddBI : là dòng danh định của BI k0 =0,3

Với bảo vệ trên đoạn đường dây D1: I0kđ1 = 0,3 . 450 = 135 ( A )

I0kđ2 = 0,3 . 250 = 75 ( A ) Thời gian làm việc.

Thời gian làm việc của bảo vệ quá dòng thứ tự không có thời gian chọn theo đặc tính độc lập.

t02 = tpt2 + ∆t = 0,5 + 0,3 = 0,8 ( s )

Một phần của tài liệu Đồ án môn bảo vệ rơ le bảo vệ đường dây và máy biến áp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w