Thị trƣờng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nuôi trồng nấm trà tân (agrocybe aegerita) theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn tp.hcm (Trang 94)

I. Mơ tả nội dung:

4.5.Thị trƣờng tiêu thụ

A. Kết luận

4.5.Thị trƣờng tiêu thụ

Hiện nay trong thành phố Hồ Chí Minh chƣa cĩ, ngƣời dân ở trong miền Nam cũng chƣa biết nhiều về loại nấm này (miền Bắc đã tiêu thụ nhiều). Nên đề tài đã chế biến một số sản phẩm khác ngồi tiêu thụ nấm tƣơi tạo điều kiện đầu ra ổn định khi nuơi trồng loại nấm này nhƣ:

- Nấm sấy khơ để tiêu thụ tƣơng tự nhƣ nấm Đơng cơ (nấu cháo, nấu canh,sào…) - Bột nấm để chế biến bột gia vị từ nấm và bột dinh dƣỡng (sản phẩm này đề tài hƣớng dẫn sinh viên thực tập và cộng tác với cơng ty TNHH Thực Phẩm Sava sản xuất bột dinh dƣỡng ăn liền từ gạo lức và nấm Trà tân - là loại bột dinh dƣỡng rất tốt cho trẻ em, ngƣời lớn tuổi và phụ nữ, do giàu acid amin, vitamin PP, canxi, sắt đƣợc mọi ngƣời đánh giá cao) (Xem kết quả phân tích phần phụ lục)

4.6. Kỹ thuật nuơi trồng nấm Trà tân (Agrocybe aegerita) theo tiêu chuẩn VietGAP

Đĩ là quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt của Viêt Nam, đƣợc biên soạn dựa trên ASEANGAP và HCCP, là những nguyên tắc thực hành sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bảo quản nhằm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng , bảo vệ mơi trƣờng và truy xuất nguồn gốc.Đề tài đã dựa vào những tiêu chuẩn đĩ để xây dựng quy trình: Đạt tiêu chuẩn VietGAP và đƣợc cấp giấy chứng nhận tại mơ hình của cơng ty cổ phần sinh học Trƣờng Xuân.

Quy trình sản xuất nấm Trà tân theo tiêu chuẩn VietGAP trình tự thực hiện nhƣ sau: 4.6.1. Các văn bản hƣớng dẫn

4.6.2. Trình tự, thủ tục đăng ký

4.6.3. Quy trình kỹ thuật sản xuất nấm Trà tân (Agrocybe aegerita)

Sơ đồ qui trình sản xuất nấm Trà Tân theo VietGAP

Nguyên liệu Rơm + Mùn cƣa + Nƣớc vơi 0.5% Ẩm độ: 60%. pH: 7 Phối trộn Đĩng bịch Hấp khử trùng (121oC, 180 phút) Cấy giống Giống Nuơi sợi Nhiệt độ: 27-28oC Độ ẩm: 60-70% Thời gian: 60-70 ngày

Nuơi quả thể

Mở miệng bịch, tƣới. Nhiệt độ: < 28oC

Độ ẩm: 75-85% Thời gian: 10-15 ngày

Thu hoạch Phân loại Xử lý phơi thải Trồng nấm rơm hoặc rau mầm Nấm rơm hoặc rau mầm Nấm loại 1 Nấm loại 2 Đĩng gĩi NẤM TƢƠI Sấy ở 44 – 50oC NẤM KHƠ Nguyên liệu Rơm + Mùn cƣa + Nƣớc vơi 0.5% Ẩm độ: 60%. pH: 7 Phối trộn Đĩng bịch Hấp khử trùng (115oC, 180 phút) Cấy giống Giống Nuơi sợi Nhiệt độ: 27-28oC Độ ẩm: 60-70% Thời gian: 60-70 ngày

83

B. KIẾN NGHỊ

Theo kết quả của đề tài và ý kiến của các cơ sở ứng dụng: Muốn đƣa đƣợc loại nấm mới này ra thị trƣờng tiêu thụ cần cĩ thời gian và số lƣợng nhiều để phổ biến cho ngƣời dân sử dụng (những loại nấm truyền thống nhƣ nấm Rơm, nấm Bào ngƣ, nấm Mèo, nấm Đơng cơ… đã cĩ thời gian để mọi ngƣời sử dụng, cịn những loại nấm mới khác nhƣ: nấm Kim châm, nấm Đùi gà, nấm Ngọc bích (nấm Cẩm thạch)... đã cĩ hàng của Trung Quốc làm thị trƣờng). Cịn đối với nấm Trà tân chƣa cĩ cả về thời gian và thị trƣờng.

Nên trong năm tới (2013) Sở Khoa học và Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm khuyến nơng thành phố, Trạm khuyến nơng Củ Chi và đề tài… cần phối hợp xây dựng thử nghiệm một mơ hình lớn hơn quy mơ một đề tài để cĩ sản phẩm nhiều, hiệu quả kinh tế cao, nhằm phổ biến rộng trong dân cả về sản xuất lẫn thị trƣờng tiêu thụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Khuyến nơng và Khuyến lâm (2003), Khuẩn thảo học – Dùng cỏ nuơi nấm,

Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

2. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ngơ Xuân Nghiễn, Zani Federico (2000), Nấm ăn – Cơ sở khoa học và cơng nghệ nuơi trồng, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

3. Lê Xuân Thám (2004) Nấm trong cơng nghệ chuyển hĩa mơi trường.

4. Nguyễn Thị Bích Thuỳ (2004), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và kỹ thuật nuơi trồng nấm Trà Tân (Agrocybe aegerita), Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp.

5. Nguyễn Thị Bích Thuỳ; Nguyễn Thị Sơn; Đinh Xuân Linh; Ngơ Xuân Nghiễn (2006), Kết quả nghiên cứu cơng nghệ nuơi trồng nấm Trân Châu (Agrocybe aegerita) trên cơ chất tổng hợp, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học lần thứ 20 - Kỷ niệm 50 năm thành lập trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 1956 – 2006, trang 284-288. 6. Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật Hải Dƣơng (2005), Ứng dụng Cơng

nghệ sinh học xây dựng mơ hình hộ gia đình bảo quản và chế biến nấm ăn (nấm sị, mộc nhĩ, nấm mỡ, nấm rơm), đề tài nghiên cứu.

7. Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Tiền Giang (2009), Báo cáo tổng kết khoa học về chuyển giao ứng dụng kỹ thuật trồng nấm ăn (nấm Bào ngư, nấm Linh chi). 8. Võ Nguyễn Thanh Thảo - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Ngành

Sinh Học ( 2006) “khảo sát một lồi nấm mới: nấm trà tân (Agrocybe aegerita) và bước đầu tìm hiểu các hoạt chất cĩ hoạt tính sinh học của loại nấm này” Khĩa luận cử nhân khoa học .

9. Trần Võ Hùng Sơn (2001) - NXB Đại học quốc gia Tp HCM, Nhập mơn phân tích lợi ích chi phí.

10.Phạm Lê Thơng, Huỳnh Thị Đan Xuân, Trần Thị Thu Duyên; “So sánh hiệu quả kinh tế của vụ lúa Hè Thu và Thu Đơng ở đồng bằng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học 3011:18a, [267 – 276].

85

11.Airong Song, Tongbao Lui. (2003), “The selection on culture medium of (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12.Agrocybe aegeritaThe 2nd International Conference on Medicinal Mushroom 2003, pp.535-538.

13.Wang Zhiqiang. (2003), “Rare mushroom cultivation”, Edible and

14.Medicinal mushroom workshop, shanghai, China, pp. 53-69.

15.Murakami, S. (1993), “Genetics and Breeding of spore deficunt strain in

16.Agrocybe cylindracea and Lentinus edodes”, In mushroom Biology and Mushroom products (Chang, Buswell and Chiu eds.), The Chinaes university press, pp. 63-69.

17.Zhao, C., Sun, H., Tong, X., Qi, Y. (2004) “An antitumour lectin from the 18.Edible mushroom”, School of life Science, Wuhan University, Wuhan City,

Hubei Province, 430072, People`s Republic of China.

19.Mushroom information, http://www.freshes.com/en/mushinfo/chaxin.htm

PHỤ LỤC

1. Giấy chứng nhận VietGAP

2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu vi sinh nấm Trà tân tƣơi

3. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hĩa học của nấm Trà tân tƣơi ( Trang 1và 2 ) 4. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hĩa học của nầm Trà tân khơ ( K0 và K8) 5. Kết quả phân tích 5 chỉ tiêu kim loại nặng của mơi trƣờng aga (C1) 6. Kết quả phân tích 5 chỉ tiêu kim loại nặng của mơi trƣờng thĩc (C2) 7. Kết quả phân tích 5 chỉ tiêu kim loại nặng của giá thể M1

8. Kết quả phân tích 5 chỉ tiêu kim loại nặng của giá thể M2 9. Kết quả phân tích 5 chỉ tiêu kim loại nặng của giá thể R1 10.Kết quả phân tích 5 chỉ tiêu kim loại nặng của giá thể R3

11.Kết quả phân tích thành phần dinh dƣỡng trong nguyên liệu (rơm, mùn cƣa) 12.Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc giếng tại trại Tham Lƣơng theo Quyết

định 99/2008 QĐ – BNN

13.Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc giếng tại cơ sở nấm Liên Trí theo Quyết định 99/2008 QĐ – BNN

14.Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc máy tại trại Tham Lƣơng theo Quyết định 99/2008 QĐ – BNN

15.Kết quả phân tích thành phần dinh dƣỡng của bột dinh dƣỡng từ nấm Trà Tân và gạo lức

16.Bảng xử lý thống kê cơng thức giá thể 17.Bảng xử lý thơng kê tỉ lệ nhiễm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nuôi trồng nấm trà tân (agrocybe aegerita) theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn tp.hcm (Trang 94)