8.TÌNH HUỐNG 8:

Một phần của tài liệu Giải quyết tình huống quản trị học (nhóm 5) (Trang 26)

Nam là một nhân viên rất cĩ năng lực, trước đây làm việc rất tốt, nhưng do bạn bà rủ ê lơi kéo sa vào con đường ăn chơi và từ đĩ bỏ bê cơng việc. Trong cơng ty mọi người xa lánh Nam. Ơng Dũng là trưởng phịng nhân sự tỏ ra rất độ lượng. Ơng gọi Nam lên phịng mình trị chuyện thân mật, trong câu chuyện ơng rất đề cao năng lực của Nam, và ơng khuyên Nam nên tập trung vào cơng việc đồng thời ơng cũng bày tỏ sự tin tưởng vào việc sữa chữa lỗi lầm của Nam. Từ đĩ Nam trở lại thành một nhân viên tốt như xưa.

Câu hỏi:

Dùng cơ chế tương sinh tương khắc hãy giải thích: - Nguyên nhân làm Nam bê trễ trong cơng việc. - Nguyên nhân làm Nam trở thành người tốt.

Trả lời:

Dùng cơ chế tương sinh – tương khắc của Thuyết ngũ hành để giải đáp:

Đầu tiên cần hiểu thế nào là Ngũ hành?

Theo thuyết duy vật cổ đại, tất cả mọi vật chất cụ thể được tạo nên trong thế giới này đều do năm yếu tố ban đầu là nước, lửa, đất, cây cỏ và kim loại. Tức năm hành thuỷ, hoả, thổ, mộc, kim.

Ngũ hành tương sinh: thuộc lẽ thiên nhiên.

Nhờ nước cây xanh mọc lớn lên (thuỷ sinh mộc). Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (mộc sinh hoả). Tro tàn tích lại đất vàng thêm (hoả sinh thổ), Lịng đất tạo nên kim loại trắng (thổ sinh kim). Kim loại vào lị chảy nước đen (kim sinh thuỷ). Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa nay.

Rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày (mộc khắc thổ). Ðất đắp đê cao ngăn nước lũ (thổ khắc thuỷ). Nước dội nhiều nhanh dập lửa ngay (thuỷ khắc hoả).

Lửa lị nung chảy đồng sắt thép (hoả khắc kim). Thép cứng rèn dao chặt cỏ cây (kim khắc mộc). * Thuyết Ngũ hành:

Thuyết ngũ hành về căn bản cũng là một cách biểu thị luật mâu thuẫn đã giới thiệu trong thuyết âm dương, nhưng bổ sung và làm cho thuyết âm dương hồn bị hơn. Ngũ hành là : Kim, thuỷ, mộc, hoả, thổ.

Người xưa cho rằng mọi vật trong vũ trụ đều chỉ cho 5 chất phối hợp nhau mà tạo nên.

Theo tính chất thì:

+ Thuỷ là lỏng, là nước thì đi xuống, thấm xuống. + Hoả là lửa thì bùng cháy, bốc lên.

+ Mộc là gỗ, là cây thì mọc lên cong hay thẳng. + Kim là kim loại, thuận chiều hay đổi thay. + Thổ là đất thì để trồng trọt, gây giống được.

Tinh thần cơ bản của thuyết ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp đỡ nhau gọi là tương sinh và chống lại nhau gọi là tương khắc. Trên cơ sở sinh và khắc lại thêm hiện tượng chế hố, tương thừa, tương vũ. Tương sinh, tương khắc, chế hố, tương thừa, tương vũ biểu thị mọi sự biến hố phức tạp của sự vật.

Luật tương sinh: Tương sinh cĩ nghĩa là giúp đỡ nhau để sinh trưởng. Ðem ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành cĩ quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Theo luật tương sinh thì thuỷ sinh mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh mộc và cứ như vậy tiếp diễn mãi. Thúc đẩy sự phát triển khơng bao giờ ngừng. Trong luật tương sinh của ngũ hành cịn bao hàm ý nữa là hành nào cũng cĩ quan hệ vệ hai phương diện: Cái sinh ra nĩ và cái nĩ sinh ra, tức là quan hệ mẫu tử. Ví dụ kim sinh thuỷ thì kim là mẹ của thuỷ, thuỷ lại sinh ra mộc vậy mộc là con của Thuỷ.

Trong quan hệ tương sinh lại cĩ quan hệ tương khắc để biều hiện cái ý thăng bằng, giữ gìn lẫn nhau. Luật tương khắc:Tương khắc cĩ nghĩa là ức chế và thắng nhau. Trong qui luật tương khắc thì mộc khắc thổ, thổ lại khắc thuỷ, thuỷ lại khắc hoả, hoả lại khắc kim, kim khắc mộc, và mộc khắc thổ và cứ như vậu lại tiếp diễn mãi.

Trong tình trạng bình thường, sự tưong khắc cĩ tác dụng duy trì sự thăng bằng, nhưng nếu tương khắc thái quá thì làm cho sự biến hố trở lại khác thường. Trong

tương khắc, mỗi hành cũng lại cĩ hai quan hệ:Giữa cái thắng nĩ và cái nĩ thắng. Ví dụ mộc thì nĩ khắc thổ, nhưng lại bị kim khắc nĩ.

Hiện tượng tương khắc khơng tồn tại đơn độc; trong tương khắc đã cĩ ngụ ý tương sinh, do đĩ vạn vật tồn tại và phát triển.

Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

4 Mùa xuân hạ thu đơng

4 Phương đơng nam chính giữa tây bắc

Thời tiết ấm nĩng ẩm mát lạnh

Màu sắc xanh đỏ Vàng trắng đen

Mùi vị chua đắng ngọt cay mặn

Bát quái ly-cấn càn-tốn khảm-đồi khơn-chấn

Thập Can giáp-ất bính-đinh Mậu-kỷ canh-tân nhâm-quí

Thập nhị Chi dần-mão tỵ-ngọ thìn-tuất sửu- mùi

thân-dậu hợi-tý

Ngũ tạng gan(can) tim(tâm) tỳ phổi(phế) thận

Lục phủ mật(đảm) ruột non (tiểu trường)

Dạ dày(vị) ruột già (đại trường)

bàng quang (bong bĩng)

Ngũ khiếu mắt lưỡi miệng mũi tai

Cơ thể gân mạch Thịt da lơng xương

Ngũ hành được ứng dụng vào một số lãnh vực đời sống: • Ứng dụng vào việc ăn uống:

- “Trời nuơi người bằng Ngũ khí, Đất nuơi người bằng Ngũ vị”.

- Người ta phân loại thức ăn theo Ngũ hành dựa vào màu sắc, mùi vị mà suy ra tác dụng của mĩn ăn đối với cơ thể. Thí dụ: mĩn ăn chua đi vào Can, ngọt đi vào Tỳ… (bảng 1). Và sau đĩ áp dụng nguyên tắc ăn uống theo qui luật của Ngũ hành: dùng thức ăn phù hợp với tình hình sức khỏe của mình sao cho duy trì được thế quân bình (đối với người khỏe) hoặc tái lập mối quan hệ quân bình của Ngũ hành trong cơ thể (đối với người đau ốm). Mĩn ăn đầy đủ Ngũ hành thường tồn tại rất lâu phong tục ẩm thực (tơ phở, nước mắm…). Tránh tình trạng dùng thái quá một mĩn ăn nào đĩ vì cĩ thể hại sức khỏe. Thí dụ: ăn quá chua hại Can, quá mặn hại Thận; hoặc khi đang cĩ bệnh về Tỳ (Thổ) nên tránh dùng thức ăn uống chua (Mộc) để tránh làm hại thêm Tỳ Vị (Mộc tăng khắc Thổ).

Dựa theo tính chất của từng hành trong Ngũ hành: Sinh (Mộc), Trưởng (Hỏa), Hĩa (Thổ), Thu (Kim), Tàng (Thủy) và qui luật của Ngũ hành mà tổ chức cơng việc hợac sinh hoạt thường ngày. Thí dụ:

- Khởi đầu một ngày, cơng việc luơn cĩ tính chất Mộc cần cĩ thời gian để Sinh. Thí dụ: máy chạy một chút cho trơn máy, người tập thể dục hít thở để khởi động cho một ngày.

- Kế tiếp là Hỏa (Trưởng): đẩy mạnh tiến độ cơng việc, đây là lúc năng suất cơng việc cao nhất.

- Cơng việc cĩ kết quả, cĩ sản sinh ra một cái gì mới mẻ thì cơng việc mới tồn tại {Thổ (Hĩa)}.

- Khi đã cĩ kết quả cần biết thu lại, rút lui từ từ về, nghỉ ngơi dần {Kim (Thu)}. - Và ẩn, chứa lại, nghỉ ngơi để chuẩn bị cho ngày mới {Thủy (Tàng)}, chuẩn bị cho quá trình Sinh Trưởng Hĩa Thu Tàng kế tiếp. Tránh làm ngược lại hoặc làm rối loạn quá trình đĩ.

Một thí dụ khác: Tổ chức hội họp: trước tiên cần cĩ thời gian cho mọi người chuẩn bị, tập trung (Mộc); sau đĩ đi vào vấn đề bàn luận (Hỏa); việc bàn luận đĩ phải đi đến một kết quả, kết quả hữu ích (Thổ); rồi cĩ đúc kết lại vấn đề (Kim), ra quyết định tiến hành cơng việc và chấm dứt cuộc họp (Thủy). Mối quan hệ của từng giai đoạn nêu trên cũng cĩ Sinh, Khắc, Thừa, Vũ. Việc tiến hành một cơng việc bất kỳ nào cũng tương tự. Cĩ như vậy cơng việc mới thành cơng vì diễn tiến phù hợp với qui luật Ngũ hành.

• Ngũ hành với sắc màu đời sống:

Màu sắc trang trí trong ngơi nhà luơn cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với người Việt Nam, vì chính màu sắc sẽ giúp mang lại cảm giác thoải mái, tự tin, lấy lại sự bình yên sau những giờ làm việc căng thẳng mệt mỏi ở bên ngồi.

Màu sắc của từng bộ phận trong và ngồi ngơi nhà phải được phối một cách hài hồ tương sinh, tương hợp với mơi trường xung quanh, với tâm lý tình cảm, sở thích… Màu sắc cũng được phân loại trong thuyết âm dương ngũ hành. Các màu nĩng như đỏ – cam – vàng là “màu dương”. Các màu lạnh như xanh dương – xanh lá cây là “màu âm”.

Màu xanh tượng trưng cho mộc, màu hồng tượng trưng cho hỏa, màu vàng tượng trưng cho thổ, màu trắng tượng trưng cho kim và màu tối tượng trưng cho thủy.

Ứng dụng tính tương sinh và tương khắc, những người thuộc mộc của ngũ hành, ngồi việc cĩ thể chọn màu mộc (xanh) để sử dụng cịn cĩ thể dùng màu thủy (xanh đậm) vì thủy sinh mộc và kiêng dùng màu trắng vì trắng là màu của kim mà kim lại khắc mộc.

Chọn màu sắc theo lược đồ ngũ hành thì màu đỏ và màu xanh mang về thêm tài lộc; xanh lá, đỏ và vàng giúp cho danh phận; đỏ và trắng cho hơn nhân; vàng, trắng và đen cho trẻ con; đen và trắng là quý nhân giúp sức; trắng, đen và xanh lá cho nghề nghiệp; đen và xanh lá tăng thêm trí thức; đen, xanh lá và đỏ giúp ích cho phần gia đình.

Ứng dụng phối màu

Các hành tương sinh và cĩ thể phối hợp với nhau:

Thuỷ và Mộc = Đen và Xanh lục. Mộc và Hoả = Xanh lục và Đỏ. Hoả và Thổ = Đỏ và Vàng. Thổ và Kim = Vàng và Trắng. Kim và Thuỷ = Trắng và Đen.

Các hành tương khắc và khơng thể phối hợp:

Thổ và Thuỷ = Vàng và Đen. Thuỷ và Hoả = Đen và Đỏ. Hoả và Kim = Đỏ và Trắng.

Kim và Mộc = Trắng và Xanh lục. Mộc và Thổ = Xanh lục và Vàng.

Tương tự như vậy khi phối màu từ 2 màu trở lên người ta cũng áp dụng các nguyên tắc tương sinh và tương khắc.

Ví dụ:

Phối hợp ba hành để cĩ sự tương sinh là: Kim – Thuỷ – Mộc = Trắng – Đen – Xanh lục. Mộc – Hoả – Thổ = Xanh lục – Đỏ – Vàng. Thổ – Kim – Thuỷ = Vàng – Trắng – Đen

III/ Dùng cơ chế tương sinh – tương khắc để giải thích: _ Nguyên nhân làm Nam bê trễ trong cơng việc

Với định nghĩa “nhân viên tốt” là nhân viên cĩ năng lực và làm việc tốt, ta cĩ sơ đồ tương sinh – tương khắc như sau:

Tập trung vào cơng việc Nhân viên tốt Đồng nghiệp xa lánh Bỏ bê cơng việc Bạn bè rủ rê

Theo cơ chế tương sinh ta cĩ:

Nhân viên tốt  Bị bạn bè rủ rê  Bỏ bê cơng việc  Đồng nghiệp xa lánh Được động viên, nên tập trung vào cơng việc  Nhân viên tốt.

Nguyên nhân khiến Nam bê trễ trong cơng việc chính là do bị bạn bè rủ rê.

Nguyên nhân khiến Nam trở thành nhân viên tốt là do cĩ sự động viên, khuyến khích nên đã tập trung vào cơng việc, trở thành nhân viên tốt như xưa.

+ Theo cơ chế tương khắc ta cĩ:

Nhân viên tốt thì khơng thể bỏ bê cơng việc. Mà đã bỏ bê cơng việc thì sẽ khơng tập trung vào cơng việc. Mà nếu tập trung vào cơng việc thì sẽ khĩ bị bạn bè rủ rê. Nếu khơng bị bạn bè rủ rê, sa ngã thì đồng nghiệp sẽ khơng xa lánh. Cịn nếu bị rủ rê sa ngã thì khơng thể là nhân viên tốt .

Một phần của tài liệu Giải quyết tình huống quản trị học (nhóm 5) (Trang 26)

w