CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn giống lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) thích nghi với khí hậu TP.HCM (Trang 30)

5.1. Kết luận

Chọn tạo giống bằng chiếu xạ tia gamma

- Xử lý chiếu xạ bằng tia gamma 60Co cĩ ảnh hưởng khác biệt đến đặc điểm sinh trưởng, biến dị hình thái và màu sắc của các bộ phận thân, lá của cây Hồ Điệp giống Ds.

thích nghi với khí hậu thành phố Hồ Chí Minh ”

- Tỷ lệ sống sĩt, khả năng sinh trưởng phát triển của cây càng giảm khi liều lượng chiếu xạ càng cao, cây chết 100% từ liều lượng 60 Gy trở lên sau 7 tháng chiếu xạ. Liều chiếu xạ gây chết LD50 = 40Gy.

- Chiếu xạ tia gamma 60Co ở liều lượng 20-40Gy thích hợp tạo phổ biến dị rộng, đa dạng khi xử lý cho cây lan Hồ Điệp giai đoạn cây con 3 lá

- Đánh giá ở thế hệ M1V3 của giống Ds cho thấy dịng hoa tím, cánh trịn trơn cĩ tỷ lệ biến dị khá thấp với dạng viền mép cánh cĩ vệt tím đậm, cịn dịng hoa ½ màu tím và ½ màu trắng cĩ tỷ lệ biến dị cao nhất với nhiều dạng mới xuất hiện

- Tuyển chọn được 5 dịng hoa mới triển vọng từ nguồn giống Ds ở cơng thức xử lý liều lượng 20 Gy. Các dịng hoa này cĩ một số đặc điểm khác biệt với giống gốc (về màu sắc, độ dày cánh hoa, tuổi thọ của hoa) và cĩ độ ổn định cao ở đời M1V3.

Chọn tạo giống bằng phƣơng pháp lai tạo

- Cĩ 9 tổ hợp lai phát triển thành cây, trong đĩ 6 tổ hợp lai (HD.01, HD.02, HD.03, HD.04, HD.05, HD.06) các cây đã cĩ hoa, 3 tổ hợp lai (HD.039, HD.060, HD.061) cĩ nguồn gốc lai giữa Hồ Điệp lai và Hồ Điệp hoang dại Phal. pulcherrima với thời gian sinh trưởng trên 40 tháng kể từ khi ra cây đến ngày báo cáo vẫn chưa ra hoa; Hồ Điệp hoang dại khơng thụ phấn khi làm cây bố, nhưng thụ phấn cho quả khi cây hoang dại làm cây mẹ và cây lan lai làm cây bố.

- Một số đặc tính hình thái của cây lai như: số lá, chiều dài, chiều rộng lá, cao cây, chiều ngang chiếm chỗ tương đương hoặc thấp hơn so với bố hoặc mẹ. Riêng chiều ngang chiếm chỗ của con lai giữa lan lai và lồi lan hoang dại (Phal. pulcherrima) cĩ số lá, chiều dài lá và chiều ngang chiếm chỗ lớn hơn bố, mẹ.

- Tốc độ sinh trưởng của lá ban đầu chậm, nhưng từ 2-3 lá trở đi tốc độ nhanh hơn. Tốc độ tăng trưởng của con lai của các cặp lai giữa Hồ Điệp lai và Hồ Điệp lai nhanh hơn các con lai giữa Hồ Điệp lai và Hồ Điệp hoang dại (Phal. pulcherrima).

- Căn cứ vào các đặc điểm: màu sắc, kích thước, cấu trúc hoa, số lượng hoa / phát hoa, 6 dịng lan triển vọng được chọn lọc ở các tổ hợp lai như sau: L1.1 và L1.3 (HD.01); L4.1 (HD.04); L6.1, L6.2 và L6.3 (HD.06). Các dịng này cĩ một số đặc tính về hình thái cây và hoa thể hiện khả năng thích nghi tốt hơn bố, mẹ và một số giống hoa thí nghiệm khác - Xử lý ra hoa ở Di Linh - Lâm Đồng sau 3,5 - 4 tháng đối với các cây lai (khơng cĩ nguồn gốc hoang dại) ra hoa cĩ tỷ lệ cao: 89,0 - 97,9% so với ở điều kiện TP. Hồ Chí Minh chỉ đạt 10,7-36,6%. Số lượng hoa/ phát hoa của lan Hồ Điệp phát triển ở Di Linh – Lâm Đồng cao hơn, thơng thường đạt 6-8 hoa/ phát hoa, trong khi cùng giống và điều kiện chăm sĩc ở TP. Hồ Chí Minh cây Hồ Điệp lai chỉ cĩ 4 hoa trở xuống. Kết quả này là một căn cứ thực nghiệm tham khảo để kết hợp sản xuất hoa Hồ Điệp giữa TP. HCM và Lâm Đồng.

thích nghi với khí hậu thành phố Hồ Chí Minh ”

- Hai bệnh chính trên Hồ Điệp lai: bệnh đốm vịng (do nấm Colletotrichum sp.) và bệnh thối mềm (do vi khuẩn Erwinia carotovora) gây hại thường xuyên đối với các cây con ở các tổ hợp lai, trong đĩ con lai của tổ hợp HD.05 và HD.06 bị nhiễm khá, nhưng con lai của các tổ hợp với lồi hoang dại (Phal. pulcherrima) cĩ tính kháng cao với 2 bệnh này - Đề tài cũng đã đạt và vượt chỉ tiêu so với kế hoạch về đào tạo và các bài báo đăng trên các tạp chí và tuyển tập hội thảo trong nước

5.2 Đề nghị

- Tiếp tục chọn lọc in vitro, phát triển những cá thể đột biến và các dịng lai tạo triển vọng cĩ những đặc tính mong muốn, nhằm phát triển thành giống mới

- Tiếp tục theo dõi các cá thể lai chưa ra hoa, đặc biệt trên các cặp lai cĩ Hồ Điệp hoang dại (Phal. pulcherrima)

- Đề nghị nên kiểm tra tính đa dạng di truyền của các dịng đột biến và giống gốc bằng các phương pháp RAPD hoặc SSR

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chọn giống lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) thích nghi với khí hậu TP.HCM (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)