ĐO TIẾNG ỒN VÀ GIỚI HẠN CHO PHÉP:

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí (Trang 68)

Kiểm soá tô nhiễm tiếng ồn

ĐO TIẾNG ỒN VÀ GIỚI HẠN CHO PHÉP:

Mức ồn cho phép

Các mức ồn cho phép được cho trong các tiêu chuẩn về tiếng ồn gồm:

• TCVN 5949-1995. âm học. Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư. Mức ồn • tối đa cho phép.

• Mức ồn tối đa cho phép.

• TCVN 3985:1999. Âm học. Mức ồnc ho phép tại các vịt rí làm việc. • TCVS 3733/ 2002. Mức ồn cho phép tại các vị trí lao động.

Đo tiếng ồn.

• Đo đạc tiếng ồn trong môi trường phải theo tiêu chuẩn Việt Nam

TCVN5964:1995 (Mô tả và đo tiếng ồn môi trường. Các đại lượng và phương pháp đo chính).

• Việc chọn vị trí đo tiếng ồn phụ thuộc vào mục đích được quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng. Nếu không có quy định của các tiêu chuẩn cụ thể khác, vị trí đo cần tuân thủ các yêu cầu sau:

◦ Nơi đo cần cách cấu trúc phản xạ âm khoảng 3,5m (như các tấm tường phẳng lớn), để tránh ảnh hưởng của nhiễu phản xạ. Độ cao để tiến hành đo là 1,2 đến 1,5m trên mặt đất.

◦ Nên chỉnh hướng micro sao cho có hướng phù hợp với mục đích đo. ◦ Nếu đo trong vùng làm việc của công nhân thì nên đo không quá gần

công nhân 0,5m. • Thiết bị đo tiếng ồn:

Thiết bị đo được thiết kế để biến đổi các dao động áp suất không khí thành các dao động điện từ ở các microphone. Máy đo thường có bộ đổi mạng đặc tính tần số A, B, C hay “lin’. Thông thường hay dùng mạng đặc tính tần số A vì mạng này tương đối phù hợp với cảm quan của tai người. Các máy còn có khả năng đo giá trị tức thời hay trung bình tích phân trong những khoảng thời gian hẹn trước.

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)