0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 29 -30 )

Tải trọng tính toán theo ct 11.19 với Fa = 0 Q0 = X0.Fr

Với X0 = 0,6 (tra bảng 11.6)

 Q0 = 0,6.4022 =2413,2 (N) =2,4 (kN)

Theo ct 11.20 thì Q1 = Rt =4022 (N) =4,022 (kN) Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0 , Q1 = 4,022 kN < C0 = 17,9 kN.

⇒ loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh.

2.Chọn ổ lăn cho trục trung gian của hộp giảm tốc.

Trục có lực hớng tâm , để đảm bảo cặp bánh răng chữ V luôn ãn khớp chính xác do đó ta chọn ổ tùy động Với đờng kính ngõng trục d = 45 (mm) ,chọn ổ tùy động cỡ nhẹ 2209 (bảng P2.8- Phụ lục ) Khả năng tải động C = 35,3 KN ; Khả năng tải tĩnh Co =25,7 KN D = 85 (mm) B =19 (mm) r1 = r2 =2 (mm) Đờng kính chiều dài con lăn dcl = 10 (mm)

Kiểm nghiệm khả năng tải : a, Khả năng tải động:

Theo ct 11.6

Q = V.Fr.kt.kđ

Trong đó :V =1 khi vòng trong quay Fr = Rt20 =6920 (N).

kt = 1 vì (nhiệt đọ t ≤ 100oC ) kđ = 1,25

=> Q = 1.6920.1.1,25 = 8650 (N) Theo ct 11.1 Khả năng tải động m

d Q L

C = .

Tuổi thọ của ổ đũa m = 10/3

L = Lh.n2.60.10-6 = 15000. 111,36. 60. 10-6 = 100,2 triệu vòng Hệ số khả năng tải động: Cd = 8,65.103100,2 = 34,46 kN.

Do Cd = 34,46 kN < C = 35,3 kN ⇒ loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động.

b, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.

Tải trọng tính toán theo ct 11.19 với Fa = 0 Q0 = X0.Fr

Với X0 = 0,5

 Q0 = 0,5.6920 =3460 (N)

Theo ct 11.20 thì Q1 = 6920 (N) =6,92 (kN)

Chọn Q = Q1 để kiểm tra vì Q1 > Q0 , Q1 = 6,92 kN < C0 = 27,7 kN.

⇒ loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 29 -30 )

×