Lập trình với ngôn ngữ ActionScipt 2.0

Một phần của tài liệu xây dựng game hỗ trợ bé học tập viết chữ cái (Trang 29)

ActionScript là một ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng đƣợc dùng để phát triển các ứng dụng chay tren Adobe Flash Player, Flash Plugin, Flash Lite, Shockwave và Adobe AIR. Ngôn ngữ lập trình ActionScript có thể’ đƣợc biên dịch bởi:

-Adobe Flex Builder. -Adobe Flash Professional.

-Command Line nhờ vào bộ SDK.

C ng tƣơng tự nhƣ Java, sau khi đƣợc biên dịch, các ActionScript sẽ đƣợc chuyển thành dạng bytecode mà chỉ có máy ảo ActionScript (AVM) mới hiểu đƣợc. Máy ảo ActionScript này đƣợc tích hợp bên trong Flash Player, Flash Plugin, Flash Lite, Shockwave và Adobe AIR.

Ngôn ngữ lập trình ActionScript (AS) là ngôn ngữ có cú pháp rất giống Java. Nếu bạn đã từng làm quen với ngôn ngữ lập trình Java, thì khi làm quen với ngôn ngữ lập trình ActionScript sẽ cảm thấy đơn giản hơn rất nhiều. Các toán tử, các câu lệnh tƣơng tự nhƣ Java. Dƣờng nhƣ Adobe đã thiết kế nên ngôn ngữ ActionScript theo chuẩn của Java để tạo nên sự đơn giản và quen thuộc với đa số ngƣời dùng. Bạn c ng cần lƣu rằng, chúng ta đang thảo luận về phiên bản 3.0 của AS. Đây là phiên bản mới nhất cho đến thời điểm này. AS là ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng nhƣ Java, Delphi, hay C++. Tuy nhiên, nó mang nhiều đặc trƣng của một ngôn ngữ kịch bản nhƣ Javascript. AS là ngôn ngữ phân biệt chữ hoa và chữ thƣờng.

30

ActionScript là ngôn ngữ điều khiển của Flash. Bạn có thể dùng nó để điều khiển các đối tƣợng trong Flash, tạo nên sự tƣơng tác giữa ngƣời dùng với đoạn movie của bạn.

Ta viết ActionScript trong cửa sổ Actions:

Để mở cửa sổ Actions, ta có các cách sau :

- Menu > Window > Actions

31 -Nhấn phím chức năng F9

Ta có thể gán Action lên một số đối tƣợng sau:

- Viết hành động cho đối tƣợng: MovieClip, Button - Viết Action trên một KeyFrame.

Để gán Action trƣớc tiên bạn hãy mở cửa sổ Actions nhƣ đã nói ở trên, kế tới chọn đồi tƣợng bạn cần gán Actions hoặc chọn Key Frame nơi bạn cần gán Actions.

Tuy có thể gán Action tại 3 nơi nhƣng khi gán cho đối tƣợng nào thì bạn phải chú tới các sự kiện mà đối tƣợng đó h trợ để "kích hoạt" đoạn Action làm việc.

Đối với Button:

on(press) {

Đoạn Code trong này sẽ thực hiện khi nhấp chuột vào button này; }

//--- on(release)

{

Đoạn Code trong này sẽ thực hiện khi bạn nhấp chuột vào button này và nhả chuột ra;

}

//--- on(rollOver)

{

Đoạn Code trong này sẽ thực hiện khi bạn di chuyển chuột qua button này; }

//--- on(keyPress"tên nút trên bàn phím")

{

Đoạn Code trong này sẽ thực hện khi bạn nhấn nút tương ứng trên bàn phím; }

Đối với Movie Clip:

onClipEvent(sự kiện) {

Đoạn Code trong này sẽ thực hiện khi sự kiện tương ứng xảy ra; } (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32 Sự kiện:

load: Sẽ đƣợc thực hiện một lần đầu tiên khi ta mới load file.

enterFrame: Đoạn Code sẽ thực hiện mãi mãi nhƣ là một vòng lặp vô tận (m i

khi sang 1 frame mới)...

Đây là hai sự kiện mà ta hay dùng nhất, ngoài ra còn một số sự kiện khác các bạn hảy tự tham khảo thêm nha

Đối với Frame:

Khi bạn gán Action lên một Frame thì bạn không cần một sự kiện nào cả, đoạn Code sẽ đƣợc thực hiện khi đoạn Movie chạy tới Key Frame đó.

Một phần của tài liệu xây dựng game hỗ trợ bé học tập viết chữ cái (Trang 29)