4 4 0,05 0, 25 3,14 tr f π ∗ = ∗ = (m)
- Chiều cao xây dựng: H = h + hb + hth + hu + hth: chiều cao phần lắng (m) h: chiều cao phần lắng (m)
hth: chiều cao phần trung hoà,chọn hth=0,4m
hu:khoảng cách ống trung tâm với tấm chắn hướng dòng,chọn hu=0,35m ht: chiều cao thành bể trên mực nước bùn, m. Lấy ht=0,3m
hb: chiều cao phần bùn, hb=0,3m
Do đó: H=2 + 0,3 + 0,4 + 0,35 + 0,3 = 3,35 (m)
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây và trong tương lai, nền kinh tế nước ta phát triển với tốc độ khá cao. Nhiều nhà máy và khu công nghiệp tập trung, các khu đô thị mới, các công trình mới… đang vã sẽ được xây dựng, mức đô thị hóa tăng nhanh. Từ những yếu tố này sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu sử dụng nước và theo đó thì lượng nước thải sinh ra cũng ngày càng tăng. Việc xây dựng các trạm xử lý nước thải từ các khu dân cư, các khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn không gây ảnh hưởng đến môi trường trước khi xả ra nguồn thải là một vấn đề hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Điều này góp phần giúp chúng ta có một môi trường trong sạch, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Tài liệu tham khảo:
1. PGS.TS. Đặng Xuân Hiển. Viện Khoa học & Công nghệ Môi trường. ĐHBK Hà nội. Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải.
2. TS.Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. NXB Xây dựng. 1999.
3. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. NXB Khoa học & Kỹ thuật.2005.
4. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân. Xử lý nước thải đô thị & Công nghiệp, Tính toán thiết kế công trình. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.2004.
5. PGS.TS. Hoàng Văn Huệ. Công nghệ môi trường, tập 1. Xử lý nước. NXB Xây dựng.2004.