III/ Phần kết thú c:
a/ Mục tiêu: Tại sao ta nghe được âm thanh b/ Phương pháp: đàm thoạ
b/ Phương pháp: đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: .
_ Nhờ đâu ta nghe được tiếng động? _ Tiếng động truyền qua lỗ tai, làm rung động màng nhĩ, truyền qua tai giữa dây thần kinh thính giác não -> nghe được tiếng động.
* Ích lợi:
_ Kể những âm thanh mà em nghe được. _ Tiếng gà gáy, nước chảy, tiếng hát, tiếng đàn.
+ Em hãy tưởng tượng xem những gì sẽ xảy ra khi khơng cĩ âm thanh?
_ Người ta khơng nĩi chuyện được với nhau, khơng nghe giảng bài được, khơng tránh được tai nạn.
* Tác hại
_ Những âm thanh như thế nào cĩ hại cho sức khỏe con
người. _ Qúa to và kéo dài, tiếng lớn phát ra khơng đúng lúc đúng chỗ.
_ Cần cĩ biện pháp gì để hạn chế những âm thanh gây
hại? _ Thành phố lớn, nhà máy cần giảm tiếng ồn do máy mĩc, do phương tiện giao thơng phát ra.
Kết luận: bài học sách giáo khoa
4- Củng cố:
_ Học sinh đọc bài sách giáo khoa
_ Những âm thanh như thế nào gây hại cho con người. Những biện pháp hạn chế.
5- Dặn dị: (2’)
_ Học bài + TLCH/sách giáo khoa
_ Chuẩn bị: Khơng khí chuyển động tạo thành giĩ.
Tuần 55:
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về tính giá trị biểu thức số, giải tốn tìm trung bình cộng. Tìm 2 số khi biết tổng hiệu của 2 số đĩ.
2. Kỹ năng: Rèn học sinh làm được các bài tốn trên. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trị
1. Ổn định: (1’)