Kích thước cần đạt là 20±0,05 với độ nhám Rz20, tra bảng 5
(TKĐACNCTM) tương ứng với cấp nhẵn bóng 5 Lượng dư nhỏ nhất :
Zimin = RZi-1 + Ti-1 + Si-1 + εi
Với phôi đúc trong khuôn vỏ mỏng, làm khuôn bằng máy, tra bảng 3-14 (STCNCTM) ta được cấp chính xác của phôi là cấp 14
Tra bảng 10 (TKĐACNCTM) ta có Rz = 250 µm, Ti = 350 µm
- Sai lệch không gian của vật đúc: + Sai lệch do độ cong vênh :
ρc = ∆K.L
∆K : độ cong vênh trên 1 mm chiều dài ∆K = 1
L : Kích thước lớn nhất của mặt phẳng gia công L = 24 mm ρc = 1.24 = 24
+ Sai lệch về độ không song song giữa mặt phảng chuẩn và mặt phẳng gia công : tra bảng 3 -11 (STCNCTM) với dung sai của vật đúc là 520 µm ta có sai lệch độ không song song là
ρs = dung sai phôi / 2 = 520/2 = 260 µm
+ Vì sai lệch độ không song song và độ cong vênh là cùng chiều nên tổng sai lệch của phôi là :
ρ =ρc + ρs = 24 + 260 = 284 µm Zimin = 250 + 350 + 284 = 884 µm = 0,884 mm
+ Lượng dư nhỏ nhất sau khi phay tra bảng 12 (TKĐACNCTM) có Rz = 20,
T = 30
+ Sai lệch không gian còn lại sau khi phay là
ρ = 0,06.ρphôi = 0,06.264 =15,84 µm Kích thước khi phay 19,95 + 0,016 = 19,966 mm Kích thước của phôi 19,95 + 0,884 = 20,834 mm Dung sai của nguyên công tra bảng 3 -91
của phôi 520µm sau khi phay 210µm Kích thước giới hạn :
Sau khi phay: Lmin =19,97 mm
Lmax = 19,97 + 0,21+ 0,21 = 20,39 mm Kích thước của phôi
L min= 20,83 mm
Lmax = 20,83 + 0,21 + 0,52 = 21,56 mm Lượng dư giới hạn :
Sau phay : Zimin = 20,83 –19,97 = 0,86 mm Zimax = 21,56 – 20,39 = 1,17 mm Lượng dư tổng cộng :
Z0min = minphay = 0,86 Z0max = maxphay = 1,17 Kiểm tra kết quả tính toán:
Zmax – Zmin =1,17 – 0,86 = 0,31 mm
σ3 - σ2 = 520 – 210 =310 µm = 0,31 mm nên kết quả tính toán chính xác.
Bảng tính kượng dư Bước công nghệ Các yếu tố (m ) Lượng dư tính toán, m Kích thước tính toán, mm Dung sai (m) Kích thước giới
hạn, mm Lượng dư giới hạn, mm Rz Ta a
b
Min max Zmin Zmax
Phôi 250 350 264 - - 20,83 520 20,83 21,56 - -
Phay 20 30 16 - 884 19,97 210 19,97 20,39 0,86 1,17
Tài liệu tham khảo:
[1].Thiết kế Đồ án Công nghệ Chế tạo máy. GS.TS. TRẦN VĂN ĐỊCH.
NXB . KHKT HN 2004.
[2].Hướng dẫn Thiết kế Đồ án Công nghệ Chế tạo máy. GS.TS. NGUYỄN ĐẮC LỘC –LƯU VĂN NHANG NXB . KHKT HN 2004
[3].Sổ tay Công nghệ Chế tạo máy ( tập 1 & 2 & 3). GS.TS. NGUYỄN ĐẮC LỘC.
PGS.TS. LÊ VĂN TIẾN. PGS.TS. NINH ĐỨC TỐN. PGS.TS. TRẦN XUÂN VIỆT. NXB . KHKT HN 2003.
[4].Atlas đồ gá.
NXB . KHKT HN 2002. [5].Đồ gá gia công cơ.
PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỊCH. NXB . KHKT HN 2002.
Mục lục Trang
Lời nói đầu 1
I Phân tích chức năng làm việc của chi tiết 3
II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấ chi tiết.
III Dạng sản xuất 4
IV Phương pháp chế tạo phôi 4
V Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết 5
1 Nguyên công 1 :phay mặt đáy 7
2 Nguyên công 2: phay mặt trên. 11
3 Nguyên công 3 : khoan, khoét, doa 2 lỗ φ 18. 13
4 Nguyên công 4 :phay mặt bên 16
5 Nguyên công 5 : tiện mặt đầu lỗ φ 110 & lỗ φ 56 và tiện định hình. 21 6 Nguyên công 6 : khoan, taro 6 lỗ M15. 23
7 Nguyên công 7 : Khoan ta ro lỗ M16 26 8 Nguyên công 8 : Tổng kiểm tra 27
VI Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên công. 28
VII Tính toán và thiết kế đồ gá. 33