LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

Một phần của tài liệu HÌNH 7 HKI 3 CỘT CHUẪN KTKN (Trang 57)

III. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định tổ chức.

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức cơ bản: HS biết vận dụng các kiến thức đã học về các trường hợp bằng nhau của tam giác và các hệ quả áp dụng cho tam giác vuơng để giải bài tập.

- Kĩ năng cơ bản: Thơng qua việc giải các bài tập, tiếp tục rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết nhanh về bài tốn và cách chứng minh một bài tốn hình học.

- Tình cảm thái độ: Tiếp tục củng cố kiến thức cho HS, giúp HS phát triển tư duy. II. CHUẨN BỊ:

GV: Nội dung luyện tập, SGK, thước thẳng, eke, phấn màu.

HS: Xem lại các bài tập đã làm và nghiên cứu trước bài tập, dụng cụ học tập. III. QUY TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong cả tiết học 3. Luyện tập:

ĐVĐ: Tính đến nay chúng ta đã hồn thành xong việc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp. Vậy tiết này các em hãy kiểm tra việc tiếp thu kiến thức cũng như kĩ năng trình bày của bản thân thơng qua các bài tập sau.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS làm BT43/SGK – Tr125 Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, GVHD cách sử dụng thước thẳng và compa để dựng hình. GV nhận xét, điều chỉnh để được hình vẽ đúng.

Hãy quan sát hình và cho biết BC và AD là cạnh của những tam giác nào?

Vậy hãy c/m 2 ∆ đĩ bằng nhau. Từ đĩ suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau.

Gọi HS nhận xét bài bạn.

GV tổng hợp, đánh giá cho điểm. uốn nắn sai sĩt (nếu cĩ). Cho HS hoạt động nhĩm (5’) c/m câu b.

Sau 5’ GV cho HS treo bảng nhĩm và nhận xét bài của từng nhĩm. Uốn nắn sai sĩt từng bài của HS. 1HS đọc to đề bài 1HS thực hiện, các em khác làm nháp. HS chú ý quan sát, củng cố kĩ năng. BC là cạnh của ∆COB và AD là cạnh của ∆AOD. HS phát hiện xung phong lên bảng. HS phát biểu HS chú ý rút kinh nghiệm bản thân. HS tiến hành thảo luận tìm lời giải HS thực hiện và chú ý bảng củng cĩ kĩ năng. Rút kinh nghiệm chung. Bài 43/SGK: Chứng minh: a/ Xét ∆AOD và ∆COB cĩ: OA = OC (gt) O: gĩc chung OD = OD (gt) Do đĩ ∆AOD = ∆COB (c-g-c) Suy ra AD = BC (cặp cạnh tương ứng) b/ Ta cĩ:

OAD = OCB (c/m trên) Nên EAB = ECD

AB = CD (OA = OC) ABE = CDE (c/m trên)

Tia phân giác của gĩc cĩ t/c gì? Hãy c/m ∆COE = ∆AOE từ đĩ suy ra cặp gĩc tương ứng.

GV nhận xét cho điểm. Uốn nắn sai sĩt (nếu cĩ) để được bài làm hồn chỉnh. Cho HS làm BT44/SGK – Tr125 Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, GVHD cách sử dụng thước thẳng và compa để dựng hình. GV nhận xét, điều chỉnh để được hình vẽ đúng. Cho HS hoạt động nhĩm (5’) c/m bài tốn.

Sau 5’ GV cho HS treo bảng nhĩm và nhận xét bài của từng nhĩm. Uốn nắn sai sĩt từng bài của HS. Chia gĩc thành 2 phần bằng nhau. 1 HS lên bảng thực hiện. HS chú ý quan sát củng cố kĩ năng. 1HS đọc to đề bài 1HS thực hiện, các em khác làm nháp. HS chú ý quan sát, củng cố kĩ năng. HS tiến hành thảo luận tìm lời giải HS thực hiện và chú ý bảng củng cĩ kĩ năng. Rút kinh nghiệm chung.

Suy ra ∆EAB = ∆ECD (g.c.g) c/ Xét ∆OAE và ∆OCE cĩ: OA = OC (gt)

AE = CE (c/m trên) OE: cạnh chung

Do đĩ ∆OAE = ∆OCE (c.c.c) Suy ra AOE = EOC

(cặp gĩc tương ứng) Hay OE là tia phân giác xOy Bài 44/SGK:

Xét ∆ADB và ∆ADC cĩ: BAD = CAD

(AD là phân giác BAC) AD: cạnh chung

ADB = ADC

Suy ra ∆ADB = ∆ADC (g.c.g) b/ Vì ∆ADB = ∆ADC nên: AB = AC (cặp cạnh tương ứng) 4. Củng cố:

- GV củng cố ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác qua từng bài tập cĩ liên quan.

- Giải đáp thắc mắc của HS (nếu cĩ). 5. Hướng dẫn dặn dị:

- Về ơn lại kiến thức đã học của chương I và chương II. Xem lại các bài tập đã làm của chương II.

- Rèn kĩ năng vẽ hình cho thật thành thạo và đẹp.

- Chuẩn bị tốt kiến thức và dụng cụ học tập tiết sau ơn tập học kỳ I.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 17

Tiết 31

Một phần của tài liệu HÌNH 7 HKI 3 CỘT CHUẪN KTKN (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w